Trần Đình Đông<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/1: 47 - 51<br />
<br />
ẢNH HƢỞNG CỦA TIA GAMMA ĐẾN SỰ XUẤT HIỆN CÁC BIẾN DỊ<br />
VÀ ĐỘT BIẾN Ở ĐẬU TƢƠNG<br />
Trần Đình Đông*<br />
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Hạt khô của các giống đậu tƣơng DT83, DT74 và M103 đƣợc xử lý bằng tia gamma với các liều<br />
100Gy, 150Gy, 170Gy và 200Gy, sau đó đƣợc trồng và theo dõi từ các thế hệ M1 cho thế hệ M3.<br />
Tia gamma đã ức chế sự sinh trƣởng, phát triển của cây và tạo ra các sai hình nhiễm sắc thể trong<br />
quá trình phân chia tế bào. Tia Gamma gây ra nhiều biến dị và đột biến của các tính trạng ở đậu<br />
tƣơng. Các biến dị và các đột biến đó di truyền khác nhau ở các thế hệ sau.<br />
Từ khóa: Tia gamma, sinh trưởng, phát triển, biến dị, đột biến, phân bào, đậu tương.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
<br />
Tia gamma ( ) là một bức xạ phóng xạ có tác<br />
động rất mạnh đến cơ thể sinh vật. Những tổn<br />
thƣơng gây ra bởi tia có thể làm sinh vật tử<br />
vong hoặc làm xuất hiện những biến dị và đột<br />
biến ở sinh vật [5]. Trong số những biển dị và đột<br />
biến xuất hiện do tác động của tia , có thể có<br />
một số mang lại lợi ích cho con ngƣời, nhƣ tạo ra<br />
vật liệu cho việc chọn tạo giống, cải thiện tính<br />
trạng ở cây trồng. Với mục đích tạo ra các đột<br />
biến có ích làm vật liệu cho chọn tạo giống đậu<br />
tƣơng, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu “ảnh<br />
hƣởng của tia đến sự xuất hiện các biến dị và<br />
đột biến ở đậu tƣơng” ở các thế hệ M1, M2 và M3.<br />
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Vật liệu và phƣơng pháp xử lý<br />
- Hạt của các giống đậu tƣơng ĐT74, DT83,<br />
M103 đƣợc chọn lọc kỹ theo các đặc điểm di<br />
truyền của giống, lấy các hạt có kích thƣớc trung<br />
bình, không bị sâu, bệnh, lép.<br />
<br />
- Xử lý bức xạ nguồn Co lên hạt khô của mỗi<br />
giống đậu tƣơng theo các công thức tƣơng ứng với<br />
các liều 100Gy, 150Gy, 170Gy và 200Gy, mỗi<br />
công thức xử lý 400 hạt. Đối chứng của mỗi giống<br />
là hạt không xử lý tia .<br />
60<br />
<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
Thế hệ M1<br />
- Hạt của các giống đậu tƣơng sau khi xử lý tia <br />
và đối chứng đƣợc lấy ra mỗi công thức 100 hạt,<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912351297<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
cho nảy mầm ở 250C, khi độ dài mầm đạt 0,7 đến<br />
1cm, cắt ở mỗi công thức 30 mầm, đem cố định<br />
trong dung dịch canua 6:3:1 trong 6 giờ, sau đó<br />
rửa sạch bằng nƣớc cất, giữ trong cồn 700 ở 40C.<br />
Tế bào chóp rễ đƣợc kiểm tra bằng phƣơng pháp<br />
nhuộm tiêu bản tạm thời, quan sát dƣới kính hiển<br />
vi quang học Olemput. Mỗi công thức nghiên cứu<br />
500 tế bào ở giai đoạn hậu kỳ (10 đến 15 rễ mầm).<br />
- Hạt còn lại của các công thức đƣợc gieo theo<br />
phƣơng pháp bố trí tuần tự có đối chứng xen kẽ,<br />
mật độ gieo 7x40 cm. Theo dõi các chỉ tiêu sinh<br />
trƣởng, phát triển và các dạng biến đổi từ lúc gieo<br />
hạt đến khi thu hoạch. Tính tần số biến dị và đột<br />
biến ở mỗi công thức theo tỷ lệ phần trăm giữa số<br />
cây có biến đổi và tổng số cây theo dõi.<br />
Thế hệ M2 và M3<br />
Gieo hạt của cây M1 theo từng công thức, theo dõi<br />
các chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển và phát hiện<br />
các biến dị, đột biến ở M2. Phân tích phƣơng sai,<br />
hệ số biến động của một số tinh trạng ở các công<br />
thức M2. Nghiên cứu mức độ phân ly tính trạng từ<br />
M1 sang M2 của một số biến dị đặc biệt tách ra từ<br />
M1..<br />
Gieo hạt của cây M2 theo các công thức để phát<br />
hiện biến dị và đột biến mới xuất hiện ở M3. Phần<br />
hạt còn lại của M1 đƣợc gieo đồng thời với hạt<br />
của các cây có biến dị đặc biệt tách từ M2 để xác<br />
định vi phân chọn lọc và hệ số di truyền thực<br />
nghiệm của một số dòng từ M2 sang M3.<br />
Phương pháp xử lý số liệu<br />
Số liệu đƣợc xử lý thống kê, với một số công thức<br />
đã sử dụng:<br />
X <br />
<br />
X<br />
<br />
i<br />
<br />
- Giá trị trung bình:<br />
với xi là giá trị lần đo thứ i; n là số lần đo.<br />
47<br />
<br />
n<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Trần Đình Đông<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Phạm vi biến động: R = Xmax → Xmin<br />
<br />
(X<br />
- Phƣơng sai:<br />
<br />
S=<br />
<br />
i<br />
<br />
X)<br />
<br />
n 1<br />
<br />
S<br />
.100%<br />
X<br />
<br />
- Hệ số biến động: Cv% =<br />
<br />
S<br />
n<br />
- Sai số tiêu chuẩn: Sx =<br />
- Giá trị ƣớc lƣợng trung bình:<br />
t .S<br />
<br />
<br />
x<br />
X= X<br />
- Hệ số di truyền thực nghiệm xác định theo<br />
phƣơng pháp của Allard R.W. [1] và Mather K.<br />
<br />
GS/<br />
G<br />
[4]: h2 = s<br />
G<br />
<br />
Trong đó S là vi phân chọn lọc giả định, bằng<br />
độ lệch giữa số đo cá thể chọn lọc Xi với giá trị<br />
<br />
G<br />
trung bình của quần thể xuất phát X P1 : S = Xi<br />
- X P1<br />
<br />
G S/ là vi phân chọn lọc thực, bằng độ lệch giữa số<br />
đo trung bình của quần thể mới đƣợc tạo lập từ cá<br />
thể chọn lọc X P 2 với giá trị trung bình của quần<br />
thể xuất phát đƣợc gieo trồng ở cùng điều kiện:<br />
<br />
GS<br />
<br />
= X P 2 - X P1<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Những biến đổi ở quần thể đậu tƣơng thế hệ<br />
M1<br />
Sự nảy mầm, sinh trƣởng, phát triển của cây là kết<br />
quả của tƣơng tác giữa genotip và điều kiện ngoại<br />
cảnh. Trong thí nghiệm, ngoài điều kiện gieo<br />
trồng, còn có ảnh hƣởng của tia nên sự nảy<br />
mầm, sinh trƣởng, phát triển của cây có nhiều<br />
biến đổi khác nhau.<br />
Trong điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm (250C)<br />
các công thức xử lý tia liều lƣợng cao đều làm<br />
giảm tỷ lệ nảy mầm so với đối chứng. Chẳng hạn<br />
liều 200Gy làm giảm tỷ lệ nảy mầm so với đối<br />
chứng 13,4 % ở giống DT83 và 14,1% ở giống<br />
M103.<br />
Trên đồng ruộng, tia các liều 170Gy, 200Gy<br />
làm giảm rõ rệt tỷ lệ cây sống sót so với đối<br />
chứng ở tất cả các giống. Tia có tác dụng kìm<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
85(09)/1: 47 - 51<br />
<br />
hãm sinh trƣởng phát triển của cây đậu tƣơng, nên<br />
ở các công thức xử lý tia đều có chiều cao cây,<br />
số đốt/thân chính thấp hơn đối chứng và càng thấp<br />
khi liều lƣợng xử lý càng tăng. Tia cũng kéo dài<br />
thời gian sinh trƣởng phát triển của cây đậu tƣơng<br />
so với đối chứng từ từ 2 đên 6 ngày (ở giống<br />
ĐT74, M103) hay 2 đến 9 ngày (ở giống DT83).<br />
Do tác động của tia , nhiều dạng biến dị khác<br />
nhau đã xuất hiện ở các giống đậu tƣơng với tần<br />
số tăng theo chiều tăng của liều lƣợng xử lý. Kết<br />
quả ở bảng 1 cho thấy ở giống ĐT74, các công<br />
thức xử lý có từ 3,8 đến 40,9% số cây xuất hiện<br />
biến dị, trong khi đó ở đối chứng không xử lý chỉ<br />
là 1,6%. Kết quả tƣơng tự cũng thấy ở các giống<br />
DT83 và M103. Tia tạo ra phổ biến dị khá rộng<br />
trên tất cả các giống đậu tƣơng, từ biến đổi về<br />
hình dạng, kích thƣớc, màu sắc thân, lá, hoa, quả,<br />
hạt đến các biến dị về chiều cao cây, số cành, số<br />
lá; Các biến dị cây nhiều quả, cây không có quả<br />
hoặc bất dục một nửa cây,…Sự đa dạng của biến<br />
dị còn thể hiện ở chỗ trên cùng một cây có thể<br />
xuất hiện đồng thời nhiều biến dị và trên một cơ<br />
quan của cây có nhiều dạng biến dị khác nhau.<br />
Chẳng hạn biến dị lá chét có dạng lá từ 1 đến 6<br />
thùy, hoặc vẫn ba thùy nhƣng hình dạng, kích<br />
thƣớc các thùy khác xa đối chứng. Với liều xử lý<br />
tăng dần thì số dạng biến dị xuất hiện cũng tăng<br />
dần ở tất cả các giống (từ 6 đến 13 dạng), trong<br />
khi đó ở đối chứng không xử lý chỉ có từ 3 đến 4<br />
dạng biến dị.<br />
Những biến động trong quá trình phân bào do<br />
ảnh hƣởng của tia <br />
Để kiểm tra tác động của tác nhân đột biến và xác<br />
định độ mẫn cảm của các giống đậu tƣơng, nhiều<br />
tác giả đã tiến hành nghiên cứu các biến đổi trong<br />
quá trình phân bào nguyên nhiễm và giảm nhiễm<br />
[3]. Do đậu tƣơng có số nhiễm sắc thể (NST) lớn<br />
(2n = 40), các NST lại nhỏ, dạng que ngắn, tƣơng<br />
đối giống nhau, rất khó phân biệt dƣới kính hiển<br />
vi quang học, do vậy chúng tôi chỉ tập trung quan<br />
sát những sai hình NST ở hậu kỳ của quá trình<br />
phân bào ở mô phân sinh rễ do tác động của tia <br />
.<br />
Kết quả cho thấy các dạng sai hình NST ở các<br />
công thức xử lý tia khá phong phú, biểu hiện ở<br />
các dạng biến đổi sau: Thứ nhất, các NST chạy về<br />
hai cực không đều, khoảng giữa hai nhóm NST đã<br />
tập trung còn các NST nằm rải rác. Thứ hai, xuất<br />
hiện cầu nhiễm sắc giữa hai đám NST đã chạy về<br />
hai cực. Thứ ba là xuất hiện vòng NST ở không<br />
48<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Trần Đình Đông<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
gian giữa hai cực, đây có thể là những đoạn NST<br />
bị đứt hoặc tách ra và cuộn lại. Dạng thứ tƣ là<br />
NST tiến trƣớc, tức là khi các NST chạy về hai<br />
cực thì một số chạy quá, nên hình thành những<br />
đám nhỏ NST ở trƣớc hai cực. Dạng thứ năm là<br />
biến đổi tổng hợp của các dạng trên, nên xuất hiện<br />
một đám lớn nhiều mảnh NST nằm giữa hai cực.<br />
Nhìn chung ở tất cả các giống, số dạng và tần số<br />
sai hình NST đều tăng theo chiều tăng của liều<br />
lƣợng xử lý tia (bảng 2).<br />
Bảng 2. Tần số và số dạng sai hình NST ở M1<br />
Công<br />
ĐT74<br />
DT83<br />
M103<br />
thức thí Tần Số Tần Số Tần Số<br />
nghiệm số dạng số dạng số dạng<br />
(%)<br />
(%)<br />
(%)<br />
ĐC<br />
0,6<br />
1<br />
0,8<br />
1<br />
0,8<br />
1<br />
100Gy 4,2<br />
4<br />
3,6<br />
3<br />
4,1<br />
4<br />
150Gy 16,8<br />
4<br />
14,0<br />
4<br />
15,7 4<br />
170Gy 23,6<br />
4<br />
20,2<br />
4<br />
21,8 5<br />
200Gy 28,6<br />
5<br />
24,4<br />
4<br />
26,6 5<br />
<br />
Sự xuất hiện biến dị ở quần thể đậu tƣơng thế<br />
hệ M2<br />
Kết quả theo dõi ở thế hệ M2 cho thấy tần số xuất<br />
hiện biến dị ở các công thức xử lý đều cao hơn<br />
đối chứng (bảng 3). Chẳng hạn với giống ĐT74,<br />
tần số xuất hiện biến dị ở các công thức xử lý tia<br />
từ 4,05 đến 6,62%, đối chứng chỉ có 0,93%.<br />
Tƣơng tự với giống DT83 tần số xuất hiện biến dị<br />
ở các công thức xử lý tia từ 5,34 đến 7,65%,<br />
còn đối chứng là 1,55%. Với giống M103, tần số<br />
xuất hiện biến dị ở các công thức xử lý tia từ<br />
3,23 đến 9,61%, còn đối chứng là 1,54%. Nhìn<br />
chung tần số xuất hiện biến dị ở M2 thấp hơn M1<br />
và cao nhất ở các công thức xử lý 150Gy và<br />
170Gy; Tuy nhiên số dạng biến dị ở M2 phong<br />
phú hơn M1. Hầu hết các dạng biến dị xuất hiện ở<br />
M1 đều xuất hiện ở M2, ngoài ra còn xuất hiện<br />
thêm nhiều dạng biến dị mới trong đó có những<br />
biến dị có giá trị kinh tế nhƣ cây nhiều quả, năng<br />
suất cao, chống chịu bệnh sƣơng mai, gỉ sắt hay<br />
chín sớm hơn đối chứng. Kết quả này cũng phù<br />
hợp với nghiên cứu của nhiều tác giả nhƣ Tambe<br />
A.B., Apporao B.J. [6].<br />
Đột biến diệp lục là một chỉ tiêu quan trọng để<br />
đánh giá hiệu quả gây đột biến của tác nhân xử lý<br />
tính trạng nghiên cứu.<br />
Dựa theo cách phân loại đột biến diệp lục của<br />
Gottschank W. [2], chúng tôi đã quan sát đƣợc 6<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
85(09)/1: 47 - 51<br />
<br />
dạng đột biến diệp lục ở các công thức xử lý tia <br />
. Dạng thứ nhất – Albina, cây có lá sò màu trắng<br />
hoặc toàn thân màu trắng, dạng này xuất hiện ở<br />
cây non sau vài ngày nảy mầm và đều bị chết ở<br />
giai đoạn còn non. Dạng thứ hai – Xantha, cây<br />
non có màu vàng úa và cũng khô héo rồi chết ở<br />
giai đoạn non. Hai dạng ở cây non là lá có lá màu<br />
xanh sáng – Cloroviridis và lá màu xanh thẫm –<br />
aroviren. Ở cây trƣởng thành có hai dạng đột biến<br />
diệp lục lá màu vàng sáng – terminlis và lá có sọc<br />
trắng – marginata. Trung bình, tần số xuất hiện<br />
đột biến diệp lục là 0,989% ± 0,003% ở giống<br />
DT83, 1,086 ± 0,002% ở giống ĐT74 và 1,125%<br />
± 0,004% ở giống M103. Các dạng đột biến diệp<br />
lục trên không xuất hiện ở các công thức đối<br />
chứng.<br />
Phƣơng sai kiểu hình và hệ số biến động của<br />
một số tính trạng<br />
Từ năm 1949, Mather K. [4] đã dùng phƣơng sai<br />
kiểu hình để khảo sát sự đa dạng về kiểu hình<br />
trong quần thể đậu tƣơng. Để đánh giá một cách<br />
định lƣợng sự khác biệt kiểu hình giữa các cá thể<br />
của quần thể đậu tƣơng thế hệ M2 do tác động của<br />
tia , chúng tôi tiến hành phân tích phƣơng sai<br />
kiểu hình (S2), hệ số biến động (Cv%) và phạm vi<br />
biến động R của một số tính trạng số lƣợng nhƣ<br />
chiều cao cây, số đốt trên thân chính, số quả/cây<br />
và khối lƣợng hạt/cây. Kết quả thu đƣợc ở bảng 4<br />
với giống Đ74 cho thấy, tuy mức độ khác nhau<br />
song tia đã làm tăng phƣơng sai kiểu hình, hệ<br />
số biến động và phạm vi biến động của các tính<br />
trạng nghiên cứu. Chẳng hạn, chiều cao cây có<br />
phƣơng sai kiểu hình là 239,6, hệ số biến động<br />
30,6% ở công thức xử lý 150Gy, trong khi đó ở<br />
đối chứng phƣơng sai kiểu hình chỉ là 27,8 và hệ<br />
số biến động 10,4%. Kết quả tƣơng tự cũng thu<br />
đƣợc với số đốt/thân chinh và số quả/cây.<br />
Khối lƣợng hạt/cây là tổng hợp hợp của nhiều tính<br />
trạng, khi phân tích các số liệu thí nghiệm về tính<br />
trạng này chúng tôi thấy so với đối chứng thì các<br />
công thức xử lý tia có S2 và Cv% lớn hơn. Kết<br />
quả cũng cho thấy, với giống ĐT74 thì liều<br />
150Gy tác động mạnh nhất, nên S2 và Cv% ở<br />
công thức này cao nhất với cả bốn.<br />
Kết quả theo dõi ở thế hệ M3 cho thấy, nhìn chung<br />
tần số và số dạng biến dị xuất hiện ở tất cả các<br />
công thức đều rất thấp hơn M2; Chẳng hạn ở<br />
giống ĐT74 tần số biến dị chỉ từ 0,5 đến 1,4% và<br />
chỉ có 3 dạng biến dị về hình dạng lá chét, hình<br />
dạng quả và cây không phân cành.<br />
<br />
49<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Trần Đình Đông<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/1: 47 - 51<br />
<br />
Từ kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của tia đến<br />
sự xuất hiện biến dị và đột biến ở các giống đậu<br />
tƣơng chúng tôi rút ra một số kết luận sau:<br />
- Tia khi xử lý lên hạt khô của đậu tƣơng đã<br />
kìm hãm sinh trƣởng, phát triển của cây đậu<br />
tƣơng thế hệ M1, gây biến động trong phân chia<br />
tế bào, tạo nên những sai hình NST, đƣợc biểu<br />
hiện ở 5 dạng khác nhau.<br />
- Tác động của tia đã làm xuất hiện nhiều<br />
dạng biến dị, đột biến khác nhau ở các thế hệ<br />
đậu tƣơng, trong đó có nhiều biến dị có giá trị<br />
kinh tế. Tần số và phổ biến dị rộng ở thế hệ M1,<br />
M2 và thấp ở thế hệ M3; Do vậy việc chọn lọc đột<br />
biến nên tập trung vào hai thế hệ đầu.<br />
- Sự di truyền của các biến dị sang thế hệ sau là<br />
khác nhau, các biến dị về hình dạng lá chét,<br />
thân, vỏ quả ở M1 là thƣờng biến nên không di<br />
truyền sang thế hệ sau. Một số biến dị có giá trị<br />
về kinh tế, chọn lọc từ M2 nhƣ tăng chiều cao<br />
cây, số cành cấp 1, số quả/cây có hệ số di truyền<br />
thực nghiệm từ 0,23 đến 0,82.<br />
<br />
Để phân lập các dòng đột biến có giá trị kinh tế,<br />
cần phải kiểm tra khả năng di truyền của các<br />
biến dị đã tạo ra. Tuy nhiên một số tính trạng số<br />
lƣợng nhƣ chiều cao cây, số cành cấp 1, số<br />
quả/cây,…có thể do nhiều cặp gen quy định nên<br />
sự phân ly của biến dị về các tính trạng này rất<br />
phức tạp, khó xác định. Để tránh phiến diện khi<br />
đánh giá hiệu quả chọn lọc các dòng theo các<br />
tính trạng này; Cùng với đánh giá bằng quan sát,<br />
chúng tôi dựa vào các số đo để tính vi phân chọn<br />
lọc và hệ số di truyền thực nghiệm theo phƣơng<br />
pháp của Allard K.W. [1]. Kết quả ở bảng 5 cho<br />
thấy, với tính trạng chiều cao cây, cả hai dòng<br />
CA34 và CA63 đều có chiều cao cây vƣợt giá trị<br />
trung bình của quần thể chọn lọc 13,6 cm nhƣng<br />
chọn dòng CA63 sẽ có hiệu quả cao hơn vì sự di<br />
truyền của tính trạng này sang thế hệ sau là h2 =<br />
0,8, còn dòng CA34 chỉ đạt h2 = 0,49. Tƣơng tự,<br />
nếu chọn theo tính trạng số cành cấp 1, sẽ có<br />
hiệu quả cao ở dòng CN48 (có h2 = 0,82). Ở tính<br />
trạng số quả/cây thì việc chọn lọc sẽ đạt hiệu<br />
quả với xác suất từ 60% (dòng CA34) đến 80%<br />
(dòng CN48).<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
Bảng 1. Tần số và số dạng biến dị ở M1<br />
Công thức thí<br />
nghiệm<br />
ĐC<br />
100Gy<br />
150Gy<br />
170Gy<br />
200Gy<br />
Tần số trung<br />
bình (trừ ĐC)<br />
<br />
ĐT74<br />
Tần số biến dị<br />
Số dạng<br />
(%)<br />
biến dị<br />
1,6 ± 0,1<br />
3<br />
3,8 ± 0,1<br />
7<br />
10,0 ± 0,7<br />
10<br />
17,4 ± 0,5<br />
10<br />
40,9 ± 2,0<br />
12<br />
<br />
DT83<br />
Tần số biến<br />
Số dạng<br />
dị (%)<br />
biến dị<br />
1,9 ± 0,1<br />
3<br />
5,9 ± 0,2<br />
6<br />
21,4 ± 0,6<br />
10<br />
34,3 ± 1,5<br />
10<br />
47,6 ± 1,0<br />
12<br />
<br />
M103<br />
Tần số biến<br />
Số dạng<br />
dị (%)<br />
biến dị<br />
1,7 ± 0,1<br />
4<br />
8,0 ± 0,3<br />
7<br />
16,1 ± 0,6<br />
11<br />
19,5 ± 1,0<br />
11<br />
43,1 ± 2,0<br />
13<br />
<br />
19,2 ± 0,3 %<br />
<br />
16,8 ± 0,3 %<br />
<br />
19,5 ± 0,3 %<br />
<br />
Bảng 3. Tần số và số dạng biến dị ở M2<br />
Công thức<br />
thí<br />
nghiệm<br />
ĐC<br />
100Gy<br />
150Gy<br />
170Gy<br />
200Gy<br />
<br />
ĐT74<br />
Tần số biến dị Số dạng<br />
(%)<br />
biến dị<br />
0,93 ± 0,01<br />
3<br />
5,45 ± 0,01<br />
13<br />
6,62 ± 0,01<br />
17<br />
6,00 ± 0,01<br />
15<br />
4,05 ± 0,01<br />
13<br />
<br />
DT83<br />
Tần số biến dị<br />
Số dạng<br />
(%)<br />
biến dị<br />
1,55 ± 0,01<br />
4<br />
5,34 ± 0,01<br />
11<br />
6,81 ± 0,01<br />
12<br />
7,65 ± 0,01<br />
14<br />
6,17 ± 0,10<br />
11<br />
<br />
M103<br />
Tần số biến dị<br />
(%)<br />
1,54 ± 0,01<br />
3,32 ± 0,01<br />
9,61 ± 0,01<br />
8,26 ± 0,01<br />
5,72 ± 0,01<br />
<br />
Số dạng<br />
biến dị<br />
3<br />
10<br />
14<br />
15<br />
11<br />
<br />
Bảng 4. Phƣơng sai kiểu hình và hệ số biến động của một số tính trạng ở các công thức xử lý tia gamma của giống<br />
đậu tƣơng ĐT74<br />
Công thức<br />
thí nghiệm<br />
Đ. chứng<br />
100Gy<br />
150Gy<br />
170Gy<br />
<br />
Chiều cao cây<br />
S2<br />
Cv%<br />
27,8*<br />
10,4<br />
53,7**<br />
14,7<br />
239,6*<br />
30,6<br />
172,5*<br />
25,7<br />
<br />
Số đốt/thân chính<br />
S2<br />
Cv%<br />
0,4*<br />
5,2<br />
1,8*<br />
11,1<br />
4,38<br />
17,5<br />
3,3*<br />
15,3<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Số quả/cây<br />
S2<br />
Cv%<br />
31,7*<br />
16,2<br />
58,1**<br />
21,1<br />
155,4*<br />
35,2<br />
103,5*<br />
28,1<br />
50<br />
<br />
Khối lƣợng hạt/cây<br />
S2<br />
Cv%<br />
0,2*<br />
7,9<br />
0,8*<br />
16,2<br />
2,7*<br />
31,1<br />
1,9*<br />
26,0<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Trần Đình Đông<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
154,0*<br />
<br />
200Gy<br />
<br />
24,6<br />
<br />
3,2*<br />
<br />
101,2*<br />
<br />
15,0<br />
<br />
85(09)/1: 47 - 51<br />
1,9*<br />
<br />
29,2<br />
<br />
28,9<br />
<br />
* - F > F0,01 ; ** - F > F0,05<br />
Bảng 5. Vi phân chọn lọc và và hệ số di truyền thực nghiệm của một số dòng đậu tƣơng<br />
Chiều cao cây<br />
<br />
Dòng<br />
<br />
Gs (cm)<br />
CA31<br />
CA34<br />
CN48<br />
CA63<br />
<br />
5,0<br />
13,6<br />
5,6<br />
13,6<br />
<br />
G<br />
<br />
/<br />
S<br />
<br />
(cm)<br />
<br />
4,1<br />
6,7<br />
3,5<br />
10,9<br />
<br />
Số cành cấp 1<br />
-<br />
<br />
h<br />
<br />
Gs (cm)<br />
<br />
0,82<br />
0,49<br />
0,62<br />
0,80<br />
<br />
1,5<br />
1,7<br />
3,4<br />
2,2<br />
<br />
G<br />
<br />
/<br />
S<br />
<br />
(cm)<br />
<br />
0,6<br />
0,4<br />
2,8<br />
0,7<br />
<br />
Số quả/cây<br />
h<br />
<br />
Gs (cm)<br />
<br />
G /S (cm)<br />
<br />
h2<br />
<br />
0,40<br />
0,23<br />
0,82<br />
0,31<br />
<br />
11,2<br />
20,5<br />
31,2<br />
18,7<br />
<br />
8,3<br />
12,3<br />
25,0<br />
12,6<br />
<br />
0,74<br />
0,60<br />
0,80<br />
0,67<br />
<br />
2<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Allard R.W. Principles of plant breeding. Wiley and Sons, New York and London, 1967, 115-150p.<br />
[2]. Gottschalk W., The yield capacity of useful mutation: a critial review of a collection of mutant types of Pisum. In: Mutation<br />
and plant breeding, Vienna, 1965, 86p.<br />
[3]. Gustaffson A., Heriditas, 22, 1937, 181p<br />
[4]. Mather K., Biometrical Gennetics. London, 1949, 68-69p.<br />
[5]. Swaminathan M..S., Siddig E.A,…Studies on the enhancement of mutation frequency and indentification of mutation of<br />
plant breeding and physio-genetic significance in some breeding. II Proc. IAEA, Vienna, 1968, 233-239p.<br />
[6]. Tambe A. B., Apporao B. J. Gamma rays induced mutations in soybean. Proceeding ò an International Joint FAO/IAEA<br />
Symposium, 2008-2009, 95-96p.<br />
<br />
SUMMARY<br />
INFUENCE OF GAMMA RAYS ON THE APPEARANCE OF VARIANTS<br />
AND MUTATIONS OF SOYBEAN<br />
Tran Dinh Dong<br />
<br />
*<br />
<br />
Hanoi University of Agriculture<br />
<br />
Dry seed of soybean varieties DT74, DT83 and M103 were treated by gamma rays with 100Gy, 150Gy,<br />
170Gy and 200Gy doses. The treated seeds were planted and observed from the M1 generation to the M3<br />
generation. Gamma rays inhibited growth, development of plant and created wrong types of chromosome in<br />
the cell division process. Gamma rays caused many variations and mutations of soybean traits. The<br />
variations and the mutations inherited differently in generations<br />
Key words: Gamma rays, growth, development, variation, mutation, cell division, soybean.<br />
<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912351297<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
51<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />