J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 7: 951-956 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 7: 951-956<br />
www.hua.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
HƯỞNG CỦA TUỔI VÀ KÍCH CỠ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN<br />
CỦA TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) BỐ MẸ SẠCH BỆNH<br />
Vũ Văn In, Trần Thế Mưu, Vũ Văn Sáng*<br />
Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản miền Bắc, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1<br />
<br />
Email*: vvsang@ria1.org<br />
<br />
Ngày gửi bài: 11.07.2013 Ngày chấp nhận: 8.11.2013<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của kích cỡ ở các nhóm khối lượng: 35-39g; 40-44g; 45-49g; 50-55g và từ 60g<br />
trở lên (thí nghiệm 1) và thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các độ tuổi khác nhau: 7; 8; 9; 10 và 11 tháng tuổi (thí<br />
nghiệm 2) đến khả năng sinh sản của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) bố mẹ sạch bệnh được thực hiện<br />
2 3<br />
trong nhà trong bể composit 14m (nuôi vỗ) và 1m (cho đẻ và ương ấu trùng) trong điều kiện đảm bảo an toàn sinh<br />
o<br />
học, nhiệt độ: 28-30 C, độ mặn: 28-30‰. Tôm được cho ăn 4 lần/ngày với thức ăn là 50% hồng trùng và 50% mực<br />
tươi. Thay nước 100%/ngày. Sau 30 ngày nuôi vỗ tiến hành cắt mắt cho đẻ. Kết quả sinh sản của tôm mẹ ở nhóm<br />
khối lượng 45 g/con cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm tôm có khối lượng nhỏ hơn (P29ºC) có thể đẩy nhanh sự phát<br />
Excel 2007, phân tích phương sai một nhân tố triển của buồng trứng nhưng cũng có thể gây<br />
theo phép thử Turkey với độ tin cậy 95% trên thoái hóa tinh trùng (Wyban, 2009; Perez-<br />
GraphPrism 4,0. Velazquez et al., 2001). Độ mặn tối thiểu để tôm<br />
chân trắng có thể thành thục và đẻ trứng là<br />
Các chỉ tiêu theo dõi<br />
20‰, tuy nhiên độ mặn phù hợp cho sự thụ tinh<br />
Tỷ lệ thành thục (%) = 100 x tổng số tôm và nở của trứng phải thấp nhất là 28‰ (Parnes<br />
thành thục (con)/tổng số tôm nuôi vỗ (con)<br />
et al., 2004). Như vậy, các yếu tố môi trường<br />
Tỷ lệ đẻ trứng (%) = 100 x tổng số tôm đẻ trong các bể thí nghiệm đều nằm trong khoảng<br />
trứng (con)/tổng số tôm thành thục (con) thích hợp cho nuôi vỗ và sinh sản của tôm.<br />
<br />
Bảng 1. Biến động một số yếu tố môi trường trong các bể thí nghiệm<br />
<br />
Chỉ tiêu Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2<br />
theo dõi Nuôi vỗ Cho đẻ Ương ấu trùng Nuôi vỗ Cho đẻ Ương ấu trùng<br />
Nhiệt độ (ºC) 28,0 ± 0,7 28,0 ± 1,0 29,0 ± 1,2 28,0 ± 0,6 28,0 ± 1,0 29,0 ± 1,2<br />
pH 7,5 -7,9 7,5 - 7,9 7,5 - 8,0 7,5 - 7,9 7,5 - 7,9 7,5 - 8,0<br />
Độ mặn (‰) 29,0 ± 1,5 28,5 ± 1,4 30,0 ± 1,5 29,0 ± 1,9 28,5 ± 2,0 30,0 ± 2,0<br />
DO (mg/l) 4,53 ± 0,44 4,58 ± 0,46 4,67 ± 0,5 4,5 ± 0,46 4,61 ± 0,45 4,56 ± 0,48<br />
<br />
Ghi chú: Số liệu trong bảng là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
953<br />
Ảnh hưởng của tuổi và kích cỡ đến khả năng sinh sản của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) bố mẹ sạch bệnh<br />
<br />
<br />
<br />
3.2. Kết quả sinh sản của tôm chân trắng bố tác giả Wyban và Sweeney (1991), Vannamei<br />
mẹ sạch bệnh ở các nhóm kích cỡ khác nhau (2010), Han-Jin et al. (2011) khi cho rằng tôm<br />
Trong cùng một đàn tôm có độ tuổi 8-9 có khối lượng đạt trên 45 g/con là phù hợp cho<br />
tháng, khả năng sinh sản của tôm chân trắng sinh sản nhân tạo.<br />
bố mẹ tỷ lệ thuận với cỡ tôm. Kết quả thử Tỷ lệ sống của tôm bố mẹ thí nghiệm có xu<br />
nghiệm tôm ở các nhóm kích cỡ khác nhau cho hướng tỷ lệ nghịch so với khối lượng thân.<br />
thấy nhóm tôm có khối lượng từ 45 g/con trở lên Nhóm tôm có khối lượng nhỏ hơn 45 g/con có tỷ<br />
có tỷ lệ thành thục, tỷ lệ giao vĩ đẻ trứng, sức lệ sống đạt từ 96,7% trở lên, cao hơn có ý nghĩa<br />
sinh sản và số lượng Nauplii/lần đẻ cao hơn có ý thống kê so với nhóm khối lượng còn lại (Bảng 2,<br />
nghĩa thống kê so với nhóm tôm cỡ nhỏ hơn P0,05). Kết quả<br />
nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với nghiên cỡ lớn thường bị stress hơn khi cắt mắt và khi<br />
cứu của Palacios và cs. (2000) nghiên cứu trên nuôi ở cùng mật độ so với tôm nhỏ.<br />
tôm he cho rằng tôm có khối lượng lớn hơn có<br />
khả năng sinh sản tốt hơn. 3.3. Kết quả sinh sản của tôm chân trắng<br />
bố mẹ sạch bệnh ở các độ tuổi khác nhau<br />
Kết quả nghiên cứu về sinh sản tôm<br />
Penaeus merguiensis (Tung Hoang et al., 2002) Kết quả sinh sản của tôm chân trắng bố mẹ<br />
và tôm Farfantepenaeus paulensis (Peixoto et thí nghiệm ở các độ tuổi khác nhau được trình<br />
al., 2004; Cavalli et al., 1997) cũng cho kết quả bày trong bảng 3:<br />
tương tự. Tôm mẹ cỡ lớn có khả năng sinh sản Kết quả bảng 3 cho thấy, ngoài yếu tố kích<br />
tốt hơn tôm cỡ nhỏ ở cùng độ tuổi. Kết quả cỡ tôm bố mẹ thì tuổi cũng có ảnh hưởng tới khả<br />
nghiên cứu trên tôm chân trắng trong thí năng sinh sản của tôm chân trắng bố mẹ. Nhóm<br />
nghiệm này cũng phù hợp với nhận định của các tôm 7 tháng tuổi có khả năng sinh sản thấp<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả sinh sản của tôm chân trắng bố mẹ sạch bệnh<br />
ở các nhóm kích cỡ khác nhau<br />
Cỡ tôm(g/con)<br />
35-39 40-44 45-49 50-59 ≥60<br />
Chỉ tiêu<br />
a a b b b<br />
Tỷ lệ thành thục (%) 75,1 ± 5,6 80,0 ± 5,2 91,0 ± 6,5 89,0 ± 6,4 90,0 ± 6,3<br />
a a b b b<br />
Tỷ lệ giao vĩ đẻ trứng (%) 70,0 ± 5,6 76,0 ± 5,6 87,0 ± 6,3 86,0 ± 5,9 89,0 ± 6,5<br />
3 a a b b b<br />
Sức sinh sản (x10 trứng/tôm 130,2 ± 15,3 150,9 ± 21,5 175,2 ± 12,6 186,8 ± 21,2 215,2 ± 22,5<br />
mẹ/lần đẻ)<br />
a a a a a<br />
Tỷ lệ thụ tinh (%) 67,2 ± 30,4 71,5 ± 25,1 70,3 ± 22,7 72,8 ± 31,3 75,4 ± 30,0<br />
a a a a a<br />
Tỷ lệ nở (%) 75,4 ± 23,1 75,5 ± 27,0 85,4 ± 21,2 86,2 ± 24,8 84,1 ± 22,4<br />
a a b b b<br />
Số lượng Nauplii/lần đẻ (x 1.000) 56,6 ± 9,4 65,9 ± 10,2 88,7 ± 12,2 93,5 ± 13,2 96,2 ± 14,1<br />
a a a a a<br />
Tỷ lệ chuyển Z1 (%) 68,0 ± 3,4 69,0 ± 3,1 73,0 ± 2,5 74,0 ± 2,3 72,0 ± 2,0<br />
a a b b b<br />
Tỷ lệ sống của tôm mẹ sau thí 98,9 ± 2,4 96,7± 4,3 85,0 ± 3,4 81,2 ± 3,7 79,0 ± 4,5<br />
nghiệm (%)<br />
<br />
Ghi chú: Số liệu trong bảng là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, chữ cái khác nhau trong cùng một hàng chỉ sự sai khác có ý<br />
nghĩa thống kê (P