Ảnh hưởng của việc thay thế thức ăn hỗn hợp bằng cám mịn ủ men lên sinh trưởng của vịt hòa lan giai đoạn 0-7 tuần tuổi
lượt xem 2
download
Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định sự ảnh hưởng của việc thay thế thức ăn hỗn hợp bằng cám mịn ủ men lên sự tăng trưởng của vịt Hòa Lan giai đoạn 0-7 tuần tuổi. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức và 3 lần lặp lại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của việc thay thế thức ăn hỗn hợp bằng cám mịn ủ men lên sinh trưởng của vịt hòa lan giai đoạn 0-7 tuần tuổi
- DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY THẾ THỨC ĂN HỖN HỢP BẰNG CÁM MỊN Ủ MEN LÊN SINH TRƯỞNG CỦA VỊT HÒA LAN GIAI ĐOẠN 0-7 TUẦN TUỔI Phạm Tấn Nhã1* Ngày nhận bài báo: 14/06/2019 - Ngày nhận bài phản biện: 29/06/2019 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 22/11/2019 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định sự ảnh hưởng của việc thay thế thức ăn hỗn hợp bằng cám mịn ủ men lên sự tăng trưởng của vịt Hòa Lan giai đoạn 0-7 tuần tuổi. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức và 3 lần lặp lại. Nghiệm thức (NT) 1 là khẩu phần cơ sở (KPCS: 100% thức ăn hỗn hợp); NT2 là 70% KPCS+30% cám mịn ủ men; NT3 là 40% KPCS+60% cám mịn ủ men. Kết quả cho thấy Vịt Hòa Lan ở NT2 có TKL cao nhất là 43.18 g/ con/ngày (P
- DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI chăn nuôi thủy cầm chủ yếu là chăn nuôi Cách ủ cám mịn với men tiêu hóa: trộn vịt. Vịt được chăn nuôi rất phổ biến ở vùng đều 0,5kg men Bio Prozyme với 5kg cám đồng bằng sông Cửu Long do có hệ sống ao mịn, tiếp theo cho khoảng 2-3l nước vào rồi hồ, kênh rạch chằng chịt và vựa lúa lớn nhất trộn đều và xoa cho tới khi ta bóp thấy cám cả nước nên việc chăn nuôi vịt rất phát triển dính lại không bị rơi ra. Sau đó cho vào túi ni để tận dụng được nhiều nguồn thức ăn trên lông hoặc thùng rồi buộc chặt hoặc đậy kín những cánh đồng như lúa rơi sau thu hoạch, thùng lại không được để cho không khí chui các loại thủy sinh (cá, cua, ốc…), côn trùng và vào được (ủ yếm khí). Để mẻ ủ ở nơi khô ráo thức ăn khác (rong rêu, cây cỏ). Vịt là một loài thoáng mát, có thể sử dụng sau 48h. Khi lấy dễ nuôi, ít bệnh và các sản phẩm của vịt cũng cám ủ cho vịt ăn sẽ có mùi thơm và chua nhẹ, đa dạng như thịt, trứng, lông và phân. mẻ ủ nên sử dụng trong 1-2 ngày vì khi sử dụng lâu túi ủ được mở ra nhiều lần sẽ làm Đề tài được thực hiện nhằm xác định cho TA xuất hiện các đốm trắng ảnh hưởng khẩu phần thức ăn hỗn hợp thay thế bằng cám đến mẻ ủ và sự tiêu hóa của vịt. Thí nghiệm mịn ủ men thích hợp để có hiệu quả kinh tế sử dụng loại TAHH của Anco giai đoạn 1-21 cao nhất, để làm cơ sở cho việc xây dựng công ngày tuổi và giai đoạn tiếp theo sử dụng TA thức thức ăn phù hợp với giống vịt Hòa Lan Anco giai đoạn 22 ngày tuổi đến xuất chuồng. giai đoạn 0-7 tuần tuổi và từ đó phổ biến cho những hộ chăn nuôi. 2.3. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhiên với 3 nghiệm thức (NT), mỗi NT có 3 lần 2.1. Địa điểm và thời gian thí nghiệm lặp lại, tổng cộng có 9 ô và mỗi ô TN được nuôi Thí nghiệm (TN) được tiến hành tại xã 10 con. Tổng đàn vịt TN là 90 con được nuôi Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên trong 7 tuần với khối lượng ban đầu là 54,4g. Giang, từ tháng 08/2018 đến tháng 10/2018. NT1 (KPCS): 100% thức ăn hỗn hợp. 2.2. Vật liệu nghiên cứu NT2: 70%KPCS+30% cám mịn ủ men. Thí nghiệm được tiến hành trên vịt Hòa NT3: 40%KPCS+60% cám mịn ủ men. Lan (0-7 tuần tuổi) với số lượng là 90 con, * Tiêu tốn thức ăn: Cân lượng thức ăn ăn được mua từ lò ấp vịt tại địa phương. Vịt vào và cân lượng thức ăn thừa hàng ngày để khi đưa vào TN có khối lượng tương đối xác định lượng thức ăn tiêu thụ. đồng đều. * Tăng khối lượng (TKL-g/con/ngày): Được Chuồng trại có mái chuồng được lợp bằng xác định bằng cách cân từng con vịt trước khi lá. Nền chuồng bằng phẳng không gồ ghề, tiến hành TN để xác định KL ban đầu, sau đó được lót bằng trấu với độ dày tối thiểu là 5cm. cân vào cuối mỗi tuần và lúc kết thúc TN. Giữa các ô TN được ngăn cách với nhau bằng * Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA): lưới cao khoảng 30cm. Diện tích mỗi ô (2x1m). Được tính bằng cách lấy số lượng thức ăn ăn Thức ăn trước khi cho vịt ăn phải đem vào trong giai đoạn chia cho tăng khối lượng trộn với cám mịn ủ men theo tỷ lệ của các theo giai đoạn. KP TN, thức ăn nên sử dụng hết trong ngày 2.4. Xử lý số liệu không nên để quá lâu sẽ ảnh hưởng đến chất Số liệu được xử lý sơ bộ bằng chương lượng và dẫn đến tình trạng mốc làm ảnh trình Excel (2010) và phân tích phương sai hưởng đến sức khỏe vịt nuôi. Mục đích của theo mô hình tuyến tính tổng quát (GLM) việc ủ cám là làm cho những chất khó tiêu hóa trên phần mềm Minitab 16.2. Sử dụng phép như cellulose sau quá trình lên men lại mềm thử Tukey để so sánh sự khác biệt thống kê hơn hoặc chuyển sang trạng thái khác cho vịt giữa các trung bình nghiệm thức với độ tin dễ tiêu hóa và hấp thu. cậy 95%. KHKT Chăn nuôi số 255 - tháng 3 năm 2020 75
- DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1.601,38g (Bùi Thị Thắm, 2016) và cao hơn kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quế Côi 3.1. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn và ctv (2005) với khối lượng lúc 9 tuần tuổi của dùng trong thí nghiệm vịt Bầu Quỳ thương phẩm nuôi tại Quảng Bình Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn là 1.805,67g. Kết quả này cao hơn giá trị 2.030g hỗn hợp của công ty Anco của Nguyễn Văn Tâm (2018) với khối lượng Thành phần DD 1-21nt 22nt-XC lúc 8 tuần tuổi của vịt Hòa Lan được nuôi theo Protein thô, % 20,1 17,2 phương thức chạy đồng. Khi so sánh với Trần Xơ thô, % 6,9 8,7 Văn Thiện (2019), kết quả này thấp hơn giá trị P tổng số, % 0,86 0,74 Lys tổng số, % 0,9 0,75 khối lượng lúc 8 tuần tuổi 2.290g trên vịt Hòa Ca, % 0,9 0,95 Lan được nuôi nhốt. Met+Cys, % 0,9 0,6 VCK, % 89,7 90,1 Bảng 4. KL, TKL, TTTA và HSCHTA ME, kcal/kg 2.800 2.750 Chỉ tiêu NT1 NT2 NT3 SE P Nguồn: Phòng TN bộ môn chăn nuôi- Đại học Cần Thơ; nt là ngày tuổi, XC là xuất chuồng KL đầu TN (g/con) 54,4 54,4 54,4 - - KL cuối TN (g/con) 2.050b 2.170a 1.963c 14,27 0,001 Bảng 2. Thành phần hoạt tính Bio-prozyme TKL (g/con/ngày) 40,73b 43,18a 38,96c 0,29 0,001 Thành phần hoạt tính ĐVT Trị số TTTA (g/con/ngày) 124,3c 141,72b 150,28a 0,81 0,001 Bacillus Subtilis CFU 5,6×107 HSCHTA 3,05c 3,28b 3.86a 0,01 0,001 Saccharomyces Cerevisiae CFU 2,4×1010 * Các giá trị trung bình mang các chữ cái khác nhau trên Protease UI 1.100 Amylase UI 280 cùng hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê P
- DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI mức tiêu thụ thức ăn cao nhất, điều này cho Bảng 5. Hiệu quả kinh tế nuôi vịt qua các thấy việc thay thế TAHH bằng cám mịn ủ men khẩu phần tiêu hóa đã kích thích sự thèm ăn của vịt do Chỉ tiêu NT1 NT2 NT3 trong men có chứa các enzym và các lợi khuẩn. Con giống 360.000 360.000 360.000 Hệ số chuyển hóa thức ăn với ý nghĩa thống Thức ăn 1.830.000 1.740.000 1.479.000 kê (P
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sử dụng kết hợp thức ăn xanh và thức ăn công nghiệp để nuôi ốc bươu đồng trong giai lưới
10 p | 138 | 15
-
Ảnh hưởng của việc bổ sung nhộng ruồi lính đen (Hermetia illucens) vào thức ăn lên tăng trưởng của cá dĩa (Symphysodon sp.)
10 p | 58 | 9
-
Ảnh hưởng của việc thu hồi đất để xây dựng khu du lịch sinh thái đến sinh kế của các hộ sản xuất nông - ngư nghiệp ven biển trường hợp nghiên cứu tại xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
12 p | 106 | 7
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến chất lượng và thời gian bảo quản quả cam đường canh
6 p | 125 | 7
-
Ảnh hưởng của mức thay thế cỏ voi (Pennisetum purpureum) bằng thân lá cây đậu mèo (Mucuna pruriens) trong khẩu phần đến thu nhận, tiêu hóa thức ăn và chuyển hóa Nitơ trên dê
8 p | 83 | 4
-
Ảnh hưởng của thay thế khô đậu tương bằng ngọn lá sắn đến khả năng bảo quản của khẩu phần ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR) lên men
10 p | 39 | 4
-
Ảnh hưởng của vôi và mụn dừa đến sự hấp thu Cadimi trong cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) trồng trên đất phù sa không bồi tại An Phú – An Giang
8 p | 96 | 4
-
Ảnh hưởng của phụ phẩm quả dứa đến thành phần dinh dưỡng, khả năng tiêu hóa và hiệu quả sử dụng khẩu phần ăn hỗn hợp hoàn chỉnh lên men (FTMR) trên dê thịt
12 p | 67 | 3
-
Ảnh hưởng của việc thay thế thức ăn chế biến bằng thức ăn Lansy PL lên tăng trưởng và tỉ lệ sống ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)
8 p | 16 | 3
-
Ảnh hưởng của quần thể nấm rễ nội cộng sinh (Arbuscular mycorrhizal fungi) và loại phân bón lên sự sinh trưởng và năng suất của hành lá (Allium fistulosum L.) trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới
9 p | 11 | 3
-
Ảnh hưởng của việc thay thế Casein bằng bột cá, bột đậu nành và bột giáp xác trong khẩu phần thức ăn của bào ngư (Haliotis discus hannai Ino)
2 p | 71 | 3
-
Đánh giá khả năng thay thế Artemia bằng thức ăn nhân tạo trong ương ấu trùng cua biển
6 p | 56 | 3
-
Ảnh hưởng của chế phẩm Regent 800WG đến hoạt động phân chia và nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân ở tế bào rễ hành lá - Allium fistulosum L.
8 p | 71 | 3
-
Sử dụng bột dế, bột ấu trùng ruồi đen thay thế một phần bột cá trong thức ăn viên của cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.)
6 p | 47 | 2
-
Ảnh hưởng của tỷ lệ pha loãng, pH và nồng độ thẩm thấu lên hoạt lực tinh trùng cá hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus Forskal, 1775)
5 p | 96 | 2
-
Ảnh hưởng của việc sử dụng vacxin tiêu chảy cho lợn mẹ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy ở lợn con theo mẹ tại trang trại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
6 p | 56 | 2
-
Ảnh hưởng của tỷ lệ thay thế bột cá bằng bột ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) trong thành phần thức ăn đến một số chỉ tiêu miễn dịch của ếch Thái Lan (Rana rugosa)
11 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn