Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản <br />
<br />
Số 3/2015<br />
<br />
KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TỐC ĐỘ<br />
TĂNG TRƯỞNG VỀ CHIỀU DÀI CÁ GÁY BIỂN Lethrinus nebulosus<br />
(Forsskål, 1775) GIAI ĐOẠN MỚI NỞ ĐẾN 10 NGÀY TUỔI TẠI KHÁNH HÒA<br />
EFFECT OF DIFFERENT FEED INGREDIENTS ON THE GROWTH OF LENGTH,<br />
SURVIVAL RATE OF SPANGLED EMPEROR Lethrinus nebulosus (Forsskål, 1775)<br />
FROM NEWLY HATCHED TO 10 DAY-OLDS IN KHANH HOA PROVINCE<br />
Đào Mai Quốc Việt1, Lê Thị Như Phượng2, Nguyễn Hữu Dũng3<br />
Ngày nhận bài: 03/12/2014; Ngày phản biện thông qua: 19/5/2015; Ngày duyệt đăng: 15/9/2015<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong nghiên cứu này, 3 công thức thức ăn (CT1: Cho ăn luân trùng siêu nhỏ và luân trùng nhỏ trong thời gian từ<br />
ngày tuổi thứ 2 đến ngày tuổi thứ 10; CT2: Cho ăn trứng hàu trong thời gian từ 2 đến 10 ngày tuổi, từ ngày tuổi thứ 6 cho<br />
ăn thêm luân trùng siêu nhỏ; CT3: Cho ăn kết hợp trứng hàu, luân trùng siêu nhỏ, luân trùng nhỏ trong thời gian từ ngày<br />
tuổi thứ 2 đến ngày tuổi thứ 10) được thử nghiệm nhằm tìm ra công thức thức ăn thích hợp để ương nuôi cá gáy biển giai<br />
đoạn mới nở đến 10 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra, tỷ lệ sống của cá gáy biển sau 10 ngày ương đạt cao nhất ở<br />
nghiệm thức CT2 (15,5 ± 0,62%), tiếp theo là nghiệm thức CT3 (6,4 ± 0,43%), thấp nhất ở nghiệm thức CT1 (0%) (p0,05). Từ nghiên cứu này có thể nhận thấy, công thức thức ăn<br />
thích hợp cho ương ấu trùng cá gáy biển là CT2 nhằm đảm bảo tốc độ sinh trưởng cũng như tỷ lệ sống tốt nhất.<br />
Từ khóa: cá gáy biển, ấu trùng, thức ăn, tỷ lệ sống<br />
<br />
ABSTRACT<br />
In this study, three food recipes (CT1: The larvae were fed with super small rotifers and small rotifers in the period<br />
from 2 to 10 day-olds; CT2: The larvae were fed with oyster’s eggs during the period from 2 to 10 day after hatching,<br />
adding super small rotifers at stage from 6 to 10 day-olds; CT3: The larvae were fed with oyster’s eggs, super small rotifers<br />
and small rotifers during the period from 2 to 10 day-olds) were experimented in order to identify a suitable food recipes for<br />
rearing spangled emperor from the stages of neonatal to 10 day. Results showed that survival rate of the spangled emperor<br />
gained highest at the formula of CT2 (15,5 ± 0,62%), followed by the formula of CT3 (6,4 ± 0,43%); lowest at the formula<br />
of the CT1 (0%) (p < 0.05). There was no significant difference about the criteria size, the day length growth (DLG), specific<br />
growth rate (SGR) between the formula of CT2 and CT3 (p > 0.05). From the results of this study, it can be suggested that<br />
the appropriate formula for rearing the spangled emperor was CT2 in order to optimize the growth and survival rate.<br />
Keywords: spangled emperor, growth rate, survival rate, food<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Cá gáy biển Lethrinus nebulosus (Forsskål,<br />
1775) phân bố từ Ấn Độ Dương đến Tây Thái Bình<br />
Dương trải dài từ Biển Đỏ, Vịnh Ba Tư và Đông Phi<br />
<br />
tới miền nam Nhật Bản và Samoa. Sống ở rạn san<br />
hô, đầm phá san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn,<br />
vùng biển đáy cát và các khu vực đá ven biển,<br />
nơi có độ sâu từ 10 đến 75m. Các cá thể cá con<br />
<br />
Đào Mai Quốc Việt: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2011 – Trường Đại học Nha Trang<br />
KS. Lê Thị Như Phượng: Doanh nghiệp tư nhân Phượng Hải<br />
3<br />
TS. Nguyễn Hữu Dũng: Trường Đại học Nha Trang<br />
1<br />
2<br />
<br />
164 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản <br />
<br />
Số 3/2015<br />
<br />
sống tập trung thành quần thể lớn ở vùng đáy cát<br />
<br />
Nguồn ấu trùng cá thí nghiệm: Cá gáy biển bố<br />
<br />
có mực nước nông, trong thảm cỏ biển ở bến cảng,<br />
<br />
mẹ được nuôi vỗ tại bè Công ty Thủy sản Hoằng Ký,<br />
<br />
rừng tảo hoặc mảng bọt biển; khi trưởng thành<br />
<br />
Vũng Ngán, Tp. Nha Trang, khi cá thành thục sinh<br />
<br />
thường sống đơn lẻ hoặc tập trung thành các nhóm<br />
<br />
dục tiến hành tiêm kích dục tố và cho đẻ tại bè, sau<br />
<br />
nhỏ. Ăn động vật da gai, động vật thân mềm, động<br />
<br />
đó trứng cá được đóng trong túi nilon bơm oxy và<br />
<br />
vật giáp xác, giun nhiều tơ và cá. Trong quá trình<br />
<br />
vận chuyển về Trung tâm nghiên cứu Giống và Dịch<br />
<br />
sinh trưởng có thể có sự chuyển đổi giới tính. Có thể<br />
<br />
bệnh thủy sản, Trường Đại học Nha Trang. Tại đây,<br />
<br />
sống một thời gian dài ở độ mặn 10‰ do đó có tiềm<br />
<br />
trứng cá được lắng lọc trứng hư và vớt trứng tốt nổi<br />
<br />
năng trở thành một loài nuôi trồng thủy sản ở vùng<br />
<br />
trên mặt để bố trí thí nghiệm. Mật độ ấu trùng cá thí<br />
<br />
cửa sông. Chiều dài cá thể lớn nhất từng đánh bắt<br />
<br />
nghiệm là 50 cá thể/lít.<br />
<br />
được là 87cm, bình quân 70cm, khối lượng lớn nhất<br />
từng được công bố là 8,4kg [3].<br />
Ở Việt Nam, đây là loài cá được nhiều người<br />
ưa thích, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, chất<br />
lượng thịt thơm ngon, sử dụng tốt thức ăn công<br />
nghiệp, tốc độ sinh trưởng nhanh, thích hợp cho<br />
nuôi lồng bè trên biển và nuôi trong các ao đầm<br />
nước mặn lợ.<br />
Việc phát triển nuôi cá gáy biển ở các vùng<br />
ven biển sẽ khai thác được tiềm năng mặt nước,<br />
mở rộng đối tượng nuôi có giá trị kinh tế, đa dạng<br />
hoá đối tượng nuôi, tạo công ăn việc làm và tăng<br />
thu nhập cho người dân vùng ven biển. Trên cơ<br />
sở đó góp phần phát triển nghề nuôi cá biển cũng<br />
như phát triển thủy sản ngày càng ổn định và<br />
bền vững.<br />
Từ thực tế nêu trên, tại Khánh Hòa, trong 02<br />
năm 2012 và 2013, Doanh nghiệp tư nhân Phượng<br />
Hải kết hợp với Trung tâm nghiên cứu Giống và Dịch<br />
bệnh thủy sản, Trường Đại học Nha Trang thực hiện<br />
đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Hoàn thiện và<br />
chuyển giao quy trình sản xuất giống nhân tạo cá<br />
gáy biển (Lethrinus nebulosus Forsskål, 1775) tại<br />
Khánh Hòa”.<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Vật liệu và phương pháp bố trí thí nghiệm<br />
<br />
Thức ăn cho ấu trùng cá gáy biển: Thức ăn<br />
không những phải đảm bảo chất lượng, đầy đủ dinh<br />
dưỡng mà còn phải phù hợp với cỡ miệng ấu trùng<br />
cá. Sau khi tham khảo các công trình nghiên cứu<br />
trước đây, 03 loại thức ăn được lựa chọn để ương<br />
nuôi cá gáy biển giai đoạn còn nhỏ gồm: Luân trùng<br />
siêu nhỏ (Brachionus rotundiformis), ký hiệu ssR,<br />
được nuôi giống trong các xô nhựa thể tích 5 lít sau<br />
đó ương ra các bể 200 lít, thức ăn dùng để nuôi luân<br />
trùng siêu nhỏ là tảo Nannochloropsis oculata. Luân<br />
trùng nhỏ (Brachionus plicatilis), ký hiệu sR, được<br />
nuôi trong bể 2 m3, hàng ngày cho ăn men bánh mì<br />
và tảo. Trứng hàu, ký hiệu TH, được lấy từ tuyến<br />
sinh dục của hàu Thái bình dương Crassostrea<br />
gigas (Thunberg, 1793) [1, 2].<br />
Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần thức<br />
ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá gáy<br />
biển được tiến hành ở 3 nghiệm thức tương ứng với<br />
các công thức thức ăn và cách cho ăn sau:<br />
- CT1: ssR2-10 + sR2-10 (1/2 + 1/2), cho ăn luân<br />
trùng siêu nhỏ và luân trùng nhỏ trong thời gian từ<br />
ngày tuổi thứ 2 đến ngày tuổi thứ 10.<br />
- CT2: TH2-10 + ssR6-10 (1/2 + 1/2), cho ăn trứng<br />
hàu trong thời gian từ 2 đến 10 ngày tuổi, từ ngày<br />
tuổi thứ 6 cho ăn thêm luân trùng siêu nhỏ.<br />
- CT3: TH2-10 + ssR2-10 + sR2-10 (1/3 + 1/3 + 1/3),<br />
<br />
Nghiên cứu được thực hiện tại Trung tâm<br />
<br />
cho ăn kết hợp trứng hàu, luân trùng siêu nhỏ, luân<br />
<br />
nghiên cứu Giống và Dịch bệnh thủy sản, Trường<br />
<br />
trùng nhỏ trong thời gian từ ngày tuổi thứ 2 đến<br />
<br />
Đại học Nha Trang, từ tháng 8/2012 đến tháng<br />
<br />
ngày tuổi thứ 10.<br />
<br />
4/2013 trên đối tượng là ấu trùng cá gáy biển<br />
Lethrinus nebulosus (Forsskål, 1775).<br />
<br />
Tất cả các nghiệm thức thí nghiệm được thực<br />
hiện với 3 lần lặp cùng thời điểm.<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 165<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản <br />
<br />
Số 3/2015<br />
<br />
Bảng 1. Bảng thức ăn sử dụng trong thí nghiệm<br />
Nghiệm thức<br />
<br />
ssR2-10 + sR2-10<br />
<br />
TH2-10 + ssR6-10<br />
<br />
TH2-10 + ssR2-10 + sR2-10<br />
<br />
ssR2-10 (ct/ml)<br />
<br />
sR2-10 (ct/ml)<br />
<br />
TH2-10 (tr/ml)<br />
<br />
ssR6-10 (ct/ml)<br />
<br />
TH2-10 (tr/ml)<br />
<br />
ssR2-10 (ct/ml)<br />
<br />
sR2-10 (ct/ml)<br />
<br />
Ngày 0<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Ngày 1<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Ngày 2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
-<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Ngày 3<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
-<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Ngày 4<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
-<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Ngày 5<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
-<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Ngày 6<br />
<br />
1<br />
<br />
6<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Ngày 7<br />
<br />
1<br />
<br />
7<br />
<br />
7<br />
<br />
1<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Ngày 8<br />
<br />
1<br />
<br />
8<br />
<br />
8<br />
<br />
1<br />
<br />
7<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Ngày 9<br />
<br />
1<br />
<br />
9<br />
<br />
9<br />
<br />
1<br />
<br />
8<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Ngày 10<br />
<br />
1<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
<br />
1<br />
<br />
9<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Ngày tuổi<br />
<br />
Dụng cụ thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí<br />
trong bể composite 2m3. Nước được bơm vào bể<br />
qua túi lọc, thể tích nước thí nghiệm là 1m3. Mỗi bể<br />
thí nghiệm được bố trí 2 dây sục khí, chế độ sục khí<br />
nhẹ được duy trì trong suốt quá trình thí nghiệm.<br />
Chăm sóc và theo dõi thí nghiệm: Ngày tuổi thứ<br />
5 dùng ống siphon nhỏ để siphon đáy bể cá nhằm<br />
giảm bớt chất thải do thức ăn thừa và tảo tàn gây<br />
ra. Hàng ngày bổ sung thêm tảo Nannochloropsis<br />
oculata. Đo pH, nhiệt độ, DO, độ mặn 2 lần/ngày<br />
vào lúc 7h và 13h. Theo dõi tỷ lệ sống ấu trùng cá<br />
vào ngày 5 và ngày 10 bằng cách dùng cốc thủy tinh<br />
thu mẫu tại 5 điểm tầng nước mặt và 5 điểm tầng<br />
nước giữa. Đo chiều dài ấu trùng cá ngày 1, ngày 5<br />
và ngày 10 bằng kính hiển vi.<br />
2. Phương pháp xử lý số liệu<br />
+ Đo kích thước ấu trùng cá L(mm):<br />
Chiều dài ấu trùng cá gáy biển được tính từ<br />
mép trước miệng cá đến phần chót đuôi. Đo 30 con/<br />
bể và tính chiều dài trung bình. Dụng cụ đo là kính<br />
soi nổi có thước đo trên thị kính.<br />
+ Tốc độ sinh trưởng trung bình ngày:<br />
DLG (mm/ngày) = (L1 – L0)/t<br />
L0 : Chiều dài ấu trùng cá lúc bắt đầu thí nghiệm<br />
L1 : Chiều dài ấu trùng cá lúc kết thúc thí nghiệm<br />
t : Thời gian thí nghiệm<br />
+ Tốc độ sinh trưởng đặc trưng:<br />
SGR (%/ngày) = (LnL1 – LnL0)x100/t<br />
L0 : Chiều dài ấu trùng cá lúc bắt đầu thí nghiệm<br />
L1 : Chiều dài ấu trùng cá lúc kết thúc thí nghiệm<br />
t : Thời gian thí nghiệm<br />
+ Tỷ lệ sống:<br />
Xác định tỷ lệ sống ấu trùng cá vào ngày 5 và<br />
ngày 10.<br />
<br />
166 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Cách tính:<br />
(TLS) (%) = N1/N0 x 100<br />
N0 : Số ấu trùng cá thí nghiệm ban đầu<br />
N1 : Số cá bột thu được thời điểm thu mẫu<br />
Các số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS.<br />
Toàn bộ số liệu được trình bày dưới dạng giá trị<br />
trung bình (TB) ± sai số chuẩn (SE).<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu<br />
trùng cá gáy biển sau 10 ngày ương nuôi<br />
Thức ăn phù hợp cho cá con mới nở đóng vai<br />
trò quan trọng trong việc ương giống cá gáy biển.<br />
Trong 03 công thức thức ăn đưa vào thí nghiệm<br />
thì công thức CT2: TH2-10 + ssR6-10 và CT3: TH2-10<br />
+ ssR2-10 + sR2-10 đạt hiệu quả ương nuôi trong 10<br />
ngày đầu, đối với công thức CT1: ssR2-10 + sR2-10,<br />
sau thời gian 4 ngày ương tỷ lệ sống còn 0%. Qua<br />
theo dõi nhận thấy ấu trùng cá mới nở không ăn<br />
được luân trùng nhỏ và luân trùng siêu nhỏ, sau thời<br />
gian tiêu hết noãn hoàng cá hao hụt dần.<br />
Sau 10 ngày ương, tỷ lệ sống cao nhất ở CT2:<br />
TH2-10 + ssR6-10 (15,53 ± 0,62%), tiếp theo là CT3:<br />
TH2-10 + ssR2-10 + sR2-10 (6,37 ± 0,43%) và thấp nhất<br />
ở CT1: ssR2-10 + sR2-10 (0%), sự sai khác trên có ý<br />
nghĩa thống kê (p0,05). Đối với nghiệm thức CT1: ssR2-10 + sR2-10<br />
vì thức ăn không phù hợp nên ấu trùng cá không thể<br />
sinh trưởng đến ngày thứ 10, thông thường qua các<br />
lần thí nghiệm lặp lại quan sát thấy cá bột hao hụt<br />
dần, đến ngày thứ 4 thì chết hết.<br />
Tốc độ sinh trưởng trung bình ngày của ấu trùng<br />
cá gáy biển không có sự sai khác có ý nghĩa giữa<br />
hai nghiệm thức CT2: TH2-10 + ssR6-10 và CT3: TH2-10<br />
<br />
Số 3/2015<br />
+ ssR2-10 + sR2-10 (p>0,05; hình 3). Vào ngày thứ 5, tốc<br />
độ sinh trưởng trung bình ngày tại nghiệm thức CT2<br />
là 0,33 ± 0,01 mm/ngày, còn nghiệm thức CT3 là 0,32<br />
± 0,01 mm/ngày. Đến ngày thứ 10, tốc độ sinh trưởng<br />
trung bình ngày của nghiệm thức CT2 và CT3 lần<br />
lượt là 0,23 ± 0,001 mm/ngày và 0,23 ± 0,003 mm/<br />
ngày. Căn cứ vào hình 2 và hình 3 cho thấy, cá bột<br />
từ ngày 1 đến ngày 5 có tốc độ tăng trưởng về chiều<br />
dài nhanh hơn so với giai đoạn từ ngày 5 đến ngày<br />
10, nguyên nhân có thể vì trong giai đoạn sau này cá<br />
bột tập trung vào việc hoàn thiện hình thái. Qua theo<br />
dõi thí nghiệm cho thấy từ ngày tuổi thứ 8 cá bắt đầu<br />
xuất hiện các gai trên đầu và ở hai bên mang, khi lớn<br />
các gai này dần dần mất đi.<br />
<br />
Hình 3. Ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ sinh trưởng trung bình ngày của ấu trùng cá gáy biển<br />
<br />
Hình 4. Ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ sinh trưởng đặc trưng của ấu trùng cá gáy biển<br />
<br />
168 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />