Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ÁP DỤNG LIỆU PHÁP HÚT ÁP LỰC ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ ÁP XE CỔ<br />
Ngô Thúc Luân*, Trần Minh Trường*, Trần Anh Bích**, Phạm Hoàng Nam**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả áp dụng liệu pháp hút áp lực âm trong điều trị áp xe cổ tại Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
từ tháng 9/2017 đến tháng 9/2018.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu mô tả hàng loạt không nhóm chứng. Nghiên cứu 31 trường hợp áp xe<br />
cổ áp dụng liệu pháp hút áp lực âm tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viên Chợ Rẫy.<br />
Kết quả: Sau áp dụng liệu pháp hút áp lực âm: cải thiện tính chất nền vết thương, mô hạt tốt (70,9%),<br />
không ghi nhận trường hợp nhiễm trùng tại chỗ, giảm số lần thay băng.<br />
Kết luận: Liệu pháp hút áp lực âm rất hữu hiệu trong điều trị áp xe cổ.<br />
Từ khóa: liệu pháp hút áp lực âm, áp xe cổ<br />
ABSTRACT<br />
USING VACUUM-ASSISTED WOUND CLOSURE THERAPY IN DEEP NECK ABSCESSES<br />
Ngo Thuc Luan, Tran Minh Truong, Tran Anh Bich, Pham Hoang Nam<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 23 - No 3- 2019: 15-19<br />
Objectives: Evaluate the efficacy of using Vacuum-assisted wound closure (VAC) therapy in deep neck<br />
abscesses at Otolaryngology Department – Cho Ray Hospital from September 2017 to September 2018.<br />
Methods: Prospective case series. 31 patients using VAC therapy in treatment neck abscesses at<br />
Otolaryngology Department – Cho Ray Hospital.<br />
Results: After using VAC therapy, improvement in viable tissue of the wound was 70.9%. There is no case<br />
in local infection. Reducing the number of changing gauzes.<br />
Conclusions: Therapy with VAC. is useful in the treatment of deep neck abscesses.<br />
Keyword: vacuum-assisted wound closure (VAC), neck abscesses<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ áp xe cổ sau phẫu thuật. Đồng thời, tại khoa<br />
Năm 1993, Fleishmann giới thiệu liệu pháp Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy, tỉ lệ mắc<br />
hút áp lực âm ra đời (negative pressure wound bệnh áp xe cổ ngày càng gia tăng cùng với vấn<br />
therapy – NPWT hay vacuum-assisted wound đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn,<br />
closure – VAC) với cơ chế tạo áp lực âm trên đang trở thành thách thức điều trị cho các bác<br />
bề mặt vết thương, giúp lấy đi dịch thừa, cải sĩ lâm sàng. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành<br />
thiện tuần hoàn mao mạch, tăng tốc độ lành nghiên cứu đánh giá hiệu quả của liệu pháp<br />
thương(6). Hiện nay, VAC đã được sử dụng hút áp lực âm trong điều trị áp xe cổ.<br />
trong chăm sóc và điều trị cho nhiều loại vết Mục tiêu nghiên cứu<br />
thương khác nhau (nhiễm khuẩn, loét tì đè, áp Đánh giá hiệu quả của liệu pháp hút áp lực<br />
xe …) ở các vị trí: ngực, bụng, chi trên, chi âm đối với vết thương dẫn lưu áp xe cổ.<br />
dưới, mông, ….(1,2). Tuy nhiên, theo các tài liệu<br />
Mô tả các bước tiến hành áp dụng liệu pháp<br />
tham khảo trong nước cho đến nay vẫn chưa<br />
có một nghiên cứu mô tả về ứng dụng liệu hút áp lực âm ở vết thương dẫn lưu áp xe cổ.<br />
pháp hút áp lực âm trong chăm sóc và điều trị<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Chợ Rẫy, ** Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS. Ngô Thúc Luân ĐT: 0989792475 Email: ngothucluan1990@gmail.com<br />
15<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Bước 6: Cài đặt máy hút và kiểm tra: chế độ<br />
Đối tượng nghiên cứu hút liên tục, áp lực hút -50mmHg đến -125mmHg.<br />
Bệnh nhân sau rạch dẫn lưu áp xe cổ điều trị Đánh giá, theo dõi mỗi ngày.<br />
tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy từ Đánh giá lại vết thương theo TIME sau khi<br />
tháng 09/2017 đến tháng 04/2018. kết thúc liệu pháp (72 giờ).<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu Theo dõi đánh giá đến xuất viện, sau 1 tuần.<br />
Những bệnh nhân sau rạch dẫn lưu áp xe cổ KẾT QUẢ<br />
qua đường ngoài và được áp dụng liệu pháp hút Qua 31 trường hợp (TH) áp dụng liệu pháp<br />
áp lực âm. hút áp lực âm trong điều trị áp xe cổ, chúng tôi<br />
Tiêu chuẩn loại trừ ghi nhận kết quả như sau:<br />
Ổ áp xe cổ chưa bộc lộ, giải phóng. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe cổ<br />
Bệnh lí ác tính tại vết thương. Tuổi: từ 27 – 85 tuổi, tuổi trung bình 57,3 ± 14,8.<br />
Áp xe cổ lan trung thất, có biến chứng mạch Giới: nam/ nữ = 2,1/1. Yếu tố nguy cơ: đái<br />
máu, phù Ludwig. tháo đường (54,8%).<br />
Tình trạng bệnh lí nội khoa không ổn định, Triệu chứng lâm sàng: đau (100%), sốt<br />
dẫn đến khó duy trì liệu pháp hút áp lực âm: rối (83,9%), sưng vùng đau (67,8%).<br />
loạn đông máu, động kinh, viêm da. Khoang áp xe trên CTscan cổ: ≥2 khoang<br />
Bệnh nhân không đồng ý hoặc tiếp tục tham (59,1%), chủ yếu khoang dưới hàm (51,6%).<br />
gia nghiên cứu. Nguyên nhân: sâu răng (41,9%), bệnh họng<br />
Phương pháp nghiên cứu miệng (19,4%).<br />
Tiến cứu mô tả hàng loạt không nhóm Hiệu quả của liệu pháp hút áp lực âm đối với<br />
chứng. Có 31 trường hợp nghiên cứu. vết thương (VT) dẫn lưu áp xe cổ<br />
Xử lí số liệu Trong nhóm nghiên cứu, tất cả TH đều được<br />
Bằng phần mềm SPSS 20.0 điều trị nội khoa tích cực.<br />
<br />
Tiến hành nghiên cứu Liệu pháp kháng sinh: phối hợp kháng sinh<br />
ngay từ đầu với kháng sinh theo kinh nghiệm và<br />
Bệnh nhân sau phẫu thuật rạch dẫn lưu áp<br />
điều chỉnh theo kháng sinh đồ khi có kết quả cấy<br />
xe cổ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu và tiêu chuẩn loại trừ.<br />
vi trùng.<br />
Ghi nhận thông tin, các biến số.<br />
Nâng đỡ tổng trạng: bù dịch, dinh dưỡng.<br />
Đánh giá vết thương dẫn lưu áp xe cổ theo<br />
Điều trị bệnh lí nội khoa đi kèm: ổn định<br />
TIME: tình trạng mô, nhiễm trùng, xuất tiết, mô<br />
đường huyết, acid uric,…(3).<br />
mềm quanh vết thương(3,4).<br />
Đặc điểm vết thương dẫn lưu áp xe cổ<br />
Áp dụng liệu pháp hút áp lực âm<br />
Đường phẫu thuật<br />
Bước 1: Chuẩn bị vết thương: cắt lọc mô hoại<br />
tử, bơm rửa, cầm máu. Bảng 1. Đặc điểm các đường phẫu thuật<br />
Số TH (n = 29) Tỉ lệ (%)<br />
Bước 2: Chuẩn bị vùng da xung quanh.<br />
Đường dưới cằm 6 20,7<br />
Bước 3: Cắt miếng xốp phủ vừa kín vết Đường dưới hàm 13 44,8<br />
thương, che phủ cơ quan, tạng quan trọng (nếu có). Đường cạnh cổ 2 6,8<br />
Bước 4: Phủ kín vết thương và miếng xốp Đường dẫn lưu khoang dưới móng 1 3,4<br />
Dưới hàm + cạnh cổ 1 3,4<br />
bằng miếng dán trong suốt. Phối hợp Dưới cằm + dưới hàm 4 13,8<br />
Bước 5: Kết nối hệ thống hút. Dưới hàm 2 bên 2 7,1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đánh giá vết thương theo TIME Đặc điểm VT dẫn lưu áp xe cổ sau áp dụng VAC<br />
Tình trạng mô Tình trạng mô<br />
Mô hoại tử chiếm 80,6%. Không ghi nhận trường hợp nào có mô hoại<br />
Tình trạng nhiễm trùng tử, ghi nhận lên mô hạt tốt (70,9%).<br />
Bảng 2. Tình trạng nhiễm trùng của vết thương Tình trạng nhiễm trùng<br />
trước đặt VAC Không ghi nhận tình trạng nhiễm trùng ở<br />
Số TH Tỉ lệ (%) các vết thương.<br />
Giai đoạn 1 0 0<br />
Tình trạng xuất tiết<br />
Giai đoạn 2 5 16,1<br />
Giai đoạn 3 19 61,3 Các trường hợp đều ghi nhận tình trạng<br />
Giai đoạn 4 7 22,6 chảy máu rỉ rả lượng ít, tự cầm hoặc đè ép<br />
bằng gạc.<br />
Tình trạng xuất tiết<br />
Tình trạng mô mềm xung quanh<br />
Bảng 3. Tình trạng xuất tiết của vết thương trước<br />
đặt VAC Bảng 7. Tình trạng mô mềm xung quanh VT<br />
Số TH Tỉ lệ (%) Số TH Tỉ lệ (%)<br />
Dịch trắng đục 23 74,2 Bờ VT Tái biểu mô hóa 31 100<br />
Dịch vàng trong 6 19,3 Vùng da Phù nề 4 12,9<br />
xung quanh Sưng đỏ 1 3,2<br />
Dịch đục + nước bọt 2 6,5<br />
Bình thường 26 83,9<br />
Tình trạng mô mềm xung quanh VT<br />
Thời gian từ áp dụng VAC đến xuất viện<br />
Bảng 4. Tình trạng mô mềm xung quanh vết thương<br />
Số TH Tỉ lệ (%)<br />
Trung bình 5 ngày, từ 4 – 8 ngày.<br />
Bờ VT Bình thường 29 93,5 Các phương pháp lành thương<br />
Sẹo 2 6,4 Chỉ có 02 trường hợp bị mất chất da nhiều<br />
Vùng da Phù nề 16 51,6<br />
cần phải ghép da, sau kết thúc VAC 2 ngày. Các<br />
xung quanh Sưng đỏ 7 22,6<br />
Bình thường 8 25,8<br />
trường hợp còn lại đều đánh giá sau 1 tuần,<br />
77,4% là tự lành, còn 16,1% cần khâu da thì 2.<br />
Theo dõi VAC<br />
Biến chứng, tác dụng phụ và một số vấn đề kĩ thuật<br />
Dấu hiệu sinh tồn<br />
Chảy máu: hầu hết chảy máu rỉ rả, tự cầm<br />
Hầu hết đều trong giới hạn bình thường. Chỉ với gạc ép tại chỗ.<br />
có 01 trường hợp sốt 380C.<br />
Nhiễm trùng vùng da xung quanh: ghi nhận<br />
Tính chất dịch hút 1 trường hợp (3,2%).<br />
Bảng 5. Tính chất dịch hút Đau: nhiều nhất lúc đặt và tháo VAC, thang<br />
Tính chất dịch hút Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 điểm đau VAS trung bình 4/10–5/10, cao nhất là<br />
Mủ đục 11 4 0 6, đáp ứng với thuốc giảm đau, có xu hướng<br />
Hồng nhạt 4 1 0<br />
giảm dần.<br />
Vàng trong 15 25 30<br />
Sung huyết vùng da xung quanh: 48,3%, tự khỏi.<br />
Tính chất vùng da xung quanh VT<br />
Hở hút: 6,5%.<br />
Bảng 6. Tính chất vùng da quanh vết thương khi<br />
BÀNLUẬN<br />
áp dụng VAC<br />
Trước VAC Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Hiệu quả liệu pháp hút áp lực âm trong điều<br />
Phù nề 16 12 7 4 trị áp xe cổ<br />
Sưng đỏ 7 4 2 1<br />
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe cổ<br />
Bình thường 8 14 21 26<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi ghi nhận tỉ lệ<br />
<br />
<br />
17<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
bệnh nhân nam chiếm đa số (68,8%), tỉ lệ tình trạng nhiễm trùng vết thương rất hiệu quả.<br />
nam/nữ = 2,1/1. Tuổi trung bình 57,3 ± 14,8, tập Đa số VT đều nằm ở giai đoạn 3 và 4 (83,9%), tức<br />
trung ở nhóm 50 – 59 tuổi (32,3%). Đa số các là VT có tình trạng nhiễm trùng tại chỗ rõ, có<br />
trường hợp đều có bệnh lí nội khoa đi kèm hoặc không có nhiễm trùng toàn thân; sau áp<br />
(67,7%), chủ yếu là đái tháo đường. Đây là một dụng VAC, tất cả các VT đều không ghi nhận<br />
yếu tố thuận lợi thúc đẩy diễn tiến nhiễm trùng tình trạng nhiễm trùng tại chỗ.<br />
ngày càng nặng nề, cùng nhau tạo nên vòng Theo quy trình chăm sóc vết thương dẫn<br />
xoắn bệnh lí(7). lưu áp xe cổ cần phải thay băng và bơm rửa từ<br />
Đau và sốt là triệu chứng khởi phát thường 2 - 3 lần/ngày, có thể tăng lên tùy tình trạng<br />
gặp nhất. Nguyên nhân chủ yếu là do sâu nhiễm trùng(2,4). Trong khi đó, vết thương áp<br />
răng. Cần chủ động khám răng và nhổ răng dụng VAC chỉ 02 lần thay băng trong 3 ngày.<br />
sâu (nếu có) khi điều kiện cho phép để giải Rõ ràng, số lần thay băng giảm đáng kể trong<br />
quyết nguyên nhân, giúp điều trị hiệu quả ổ khi vết thương vẫn được theo dõi và đánh giá<br />
nhiễm trùng(3). liên tục. Vết thương ít phơi nhiễm với môi<br />
Trong nhóm nghiên cứu, đa số áp xe cổ ảnh trường bệnh viện, giảm tần suất đau khi thay<br />
hưởng từ 2 khoang trở lên. Như vậy, luôn chú ý băng là những lợi ích có thể thấy được từ việc<br />
không để sót ổ áp xe trước áp dụng VAC. giảm số lần thay băng.<br />
Hiệu quả liệu pháp hút áp lực âm đối với VT Hở hút là vấn đề kĩ thuật thường gặp (6,5%).<br />
dẫn lưu áp xe cổ Vị trí vùng đầu cổ là vùng “giải phẫu khó” áp<br />
dụng VAC do nhiều yếu tố: vận động nhiều, nếp<br />
Trong nghiên cứu, đa số các VT ban đầu đều<br />
da, nhiều góc cạnh, … Do đó, cần gia cố các vị trí<br />
có mô hoại tử (80,6%). Cần cắt lọc mô hoại tử<br />
yếu, hạn chế vận động, quan trọng nhất là luôn<br />
hoặc có khả năng hoại tử trước khi áp dụng<br />
theo dõi sát, khắc phục ngay khi phát hiện.<br />
VAC. Đây là bước quan trọng bậc nhất khi áp<br />
dụng VAC(5). Sau khi được kết thúc liệu pháp, Khi áp dụng VAC, hầu hết bệnh nhân trong<br />
tất cả VT đều phát triển mô hạt dù ban đầu hoàn nghiên cứu của chúng tôi đều xuất viện, tái<br />
toàn không có mô hạt, mô hạt tốt chiếm (70,9%). khám sau 1 tuần không ghi nhận biến chứng nào<br />
nguy hiểm. Chỉ có 01 trường hợp nhiễm trùng<br />
Hệ thống VAC giúp dẫn lưu liên tục toàn bộ<br />
khu trú vùng da xung quanh, xử trí chích rạch ổ<br />
dịch ứ đọng kèm các protein cản trở sự lành<br />
áp xe nhỏ