intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Áp dụng lý thuyết hành vi dự định trong phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng giống keo nuôi cấy mô của các hộ trồng rừng tại tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này áp dụng lý thuyết hành vi dự định để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng giống keo nuôi cấy mô của các hộ trồng rừng theo chứng chỉ của Hội đồng Quản lý rừng (Forest Stewardship Council - FSC) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Áp dụng lý thuyết hành vi dự định trong phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng giống keo nuôi cấy mô của các hộ trồng rừng tại tỉnh Quảng Nam

  1. Vietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 6: 789-799 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(6): 789-799 www.vnua.edu.vn ÁP DỤNG LÝ THUYẾT HÀNH VI DỰ ĐỊNH TRONG PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG GIỐNG KEO NUÔI CẤY MÔ CỦA CÁC HỘ TRỒNG RỪNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM Trương Quang Hoàng1, Hồ Lê Phi Khanh1*, Nguyễn Thị Dạ Thảo1, Nguyễn Thanh Phong2 1 Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung Việt Nam, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: holephikhanh@huaf.edu.vn Ngày nhận bài: 04.05.2023 Ngày chấp nhận đăng: 21.06.2024 TÓM TẮT Nghiên cứu này áp dụng lý thuyết hành vi dự định để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng giống keo nuôi cấy mô của các hộ trồng rừng theo chứng chỉ của Hội đồng Quản lý rừng (Forest Stewardship Council - FSC) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Mô hình cấu trúc tuyến tính trên phần mềm SmartPLS 4.0 được áp dụng để phân tích số liệu khảo sát từ 171 hộ trồng rừng theo chứng chỉ của Hội đồng Quản lý rừng tại điểm nghiên cứu thuộc ba huyện Tiên Phước, Hiệp Đức và Bắc Trà My. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ rất nhỏ (15,4%) hộ trồng rừng FSC sử dụng giống keo nuôi cấy mô. Hầu hết các hộ tiếp cận nguồn cung cấp giống keo từ các vườn ươm tư nhân và công ty cây giống trên địa bàn xã và huyện. Nhận thức về tính hiệu quả của việc áp dụng giống keo nuôi cấy mô và kiến thức của hộ trồng rừng FSC về canh tác loại giống keo này ảnh hưởng tích cực đến quan điểm về việc sử dụng giống keo nuôi cấy mô. Quan điểm, chuẩn mực bản thân và nhận thức kiểm soát hành vi về việc sử dụng giống keo nuôi cấy mô ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng giống keo này cho những chu kì trồng rừng trong thời gian tới. Từ khóa: FSC, giống keo nuôi cấy mô, lý thuyết hành vi dự định, mô hình cấu trúc tuyến tính nhu cầu của hộ trồng rừng. Applying the Theory of Planned Behavior to Analyse Factors affecting the Adoption of Acacia Tissue Culture Derived Planting Materials in Plantation of Forest Households in the Quang Nam Province ABSTRACT This study was based on theory of planned behavior to investigate factors affecting the behavior on adoption of Acacia tissue culture derived planting materials of forest plantation households according to the certification of Forest Stewardship Council (FSC) based in Quang Nam province. The structural equation modeling (SEM) technique on SmartPLS 4.0 was applied to analyze the data from 171 FSC households in study site of three districts: Tien Phuoc, Hiep Duc, and Bac Tra My. The findings indicated that a minor 15.4% of FSC households applied tissue cultured derived planting materials for their plantation. The majority of FSC households have accessed acacia seedlings from local nurseries and companies in commune and district. Efficiency awareness of tissue culture derived planting material use and knowledge of FSC households on Acacia farming exerted positive view toward tissue culture derived planting materials. The view personal standards, and perceived behavior control on the use of tissue cuntrure derived planting materials positively influenced the intention to use in the next cycle of acacia plantation. Keywords: Forest plantation households’ need, FSC, tissue culture derived planting materials, theory of planned behavior, structural equation modeling. lþợng cao có tính quyết đðnh ânh hþćng đến 1. ĐẶT VẤN ĐỀ sinh trþćng và phát triển cûa cây keo nhìm đáp Việc lăa chọn và sā dýng giống keo chçt Āng nhu cæu cûa ngành công nghiệp chế biến và 789
  2. Áp dụng lý thuyết hành vi dự định trong phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng giống keo nuôi cấy mô của các hộ trồng rừng tại tỉnh Quảng Nam xuçt khèu gỗ (DþĄng Vën Đoàn & cs., 2022). keo NCM cûa các hộ trồng rÿng làm cĄ sć cho Tuy nhiên, hiện nay việc quân lý nguồn gốc các vþąm þĄm tþ nhån, hợp tác xã và công ty giống keo chþa đþợc thăc hiện chðt chẽ. Các hộ cung cçp giống cây lâm nghiệp sân xuçt giống trồng rÿng tă tìm kiếm cĄ sć tþ nhån cung cçp keo NCM để đáp Āng nhu cæu cûa ngþąi trồng giống keo vĆi mĀc giá thçp cho hoät động trồng rÿng, tÿ đò tëng nëng suçt và chçt lþợng cûa rÿng. Kết quâ là nëng suçt và chçt lþợng cûa rÿng trồng (Hồ Lê Phi Khanh & TrþĄng Quang rÿng trồng thçp, gây ânh hþćng đến thu thêp Hoàng, 2023). cûa hộ trồng rÿng và ngành công nghiệp chế Việc áp dýng giống keo chçt lþợng cao điển biến gỗ (Phùng Vën Khang & cs., 2023; Træn hình nhþ giống keo NCM là một trong nhĂng ĐĀc Thành & cs., 2021). TrþĆc thăc träng đò, điều kiện cæn thiết để hộ trồng rÿng đáp Āng sân xuçt giống keo bìng phþĄng pháp nuôi cçy quy trình trồng rÿng theo FSC. Tÿ thăc tiễn đò, mô (NCM) đþợc xem nhþ là giâi pháp nhìm mýc tiêu cûa nghiên cĀu này là đánh giá thăc đâm bâo chçt lþợng cûa cây giống thông qua träng áp dýng giống keo và xác đðnh yếu tố ânh việc cåy con đþợc täo ra có hệ rễ đæy đû, säch hþćng đến hành vi sā dýng giống keo NCM cûa bệnh, thích Āng tốt vĆi khí hêu và độ đồng đều các hộ trồng rÿng FSC trên đða bàn tînh Quâng cao (Triệu Thð Thu Hà & cs., 2014; Đỗ HĂu SĄn Nam. Nghiên cĀu này áp dýng khung lý thuyết & cs., 2021). về hành vi dă đðnh (Theory of Planned Tuy nhiên, thăc tế hiện nay cho thçy tỷ lệ Behavior) do Ajzen (1991) phát triển và đã đþợc hộ có nhu cæu sā dýng giống keo NCM täi các áp dýng trong lïnh văc lâm nghiệp bći tînh miền Trung nói chung và tînh Quâng Nam, Karppinen (2005), Karppinen & Berghäll (2015) là đða bàn thăc hiện nghiên cĀu này, nói riêng và Holt & cs. (2021). Bìng phþĄng pháp phån vén còn thçp. Số liệu thống kê sân xuçt lâm tích mô hình cçu trúc tuyến tính (Structural nghiệp cûa các tînh tÿ Quâng Bình cho đến equation model) nghiên cĀu này phân tích ânh Bình Đðnh chî ra rìng, tổng diện tích rÿng trồng hþćng cûa thái độ, chuèn măc chû quan, nhên cûa 6 tînh là 615,9 nghìn hecta (Hồ Lê Phi thĀc và kiểm soát hành vi cûa các chû rÿng, hộ Khanh & TrþĄng Quang Hoàng, 2023), nhþng trồng rÿng đến hình thành hành vi áp dýng chî cò 9 cĄ sć sân xuçt giống keo NCM, vĆi quy giống keo NCM. Khác vĆi các nghiên cĀu trþĆc mô giống cây cung cçp cho các hộ trồng rÿng đåy cûa Karppinen (2005) và Noeldeke (2022), hàng nëm chî 7,5 triệu cây. Täi tînh Quâng nghiên cĀu này xây dăng thêm các yếu tố bao Nam, vĆi điều kiện về diện tích rÿng trồng lĆn gồm nhên thĀc về kết quâ cûa hành vi, niềm tin và chû trþĄng đðnh hþĆng phát triển rÿng trồng vĆi việc áp dýng giống keo NCM đến hiệu quâ gỗ lĆn, vì thế đåy là đða bàn có nhu cæu tiềm cûa hoät động trồng keo. Nghiên cĀu mang läi nëng về giống keo NCM. Toàn tînh Quâng Nam giá trð tham khâo cho các đða phþĄng trong việc có 217.275,94ha rÿng trồng, trong đò diện tích khuyến khích chuyển đổi và áp dýng giống keo rÿng đät tiêu chuèn cûa hội đồng Quân lý rÿng chçt lþợng cao nhìm nång cao nëng suçt và sân (Forest Stewardship Council - FSC) là 6.500ha. lþợng rÿng trồng. Ngoài ra, tînh Quâng Nam còn có 89.027,26ha diện tích đçt chþa cò rÿng trong đò cò 57.125,12ha diện tích khoanh nuôi tái sinh (có 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cây gỗ tái sinh) và 31.902,14ha diện tích đçt 2.1. Khung phân tích nghiên cứu trống khác còn läi. Thăc tế cho thçy, giống keo NCM đþợc áp dýng trþĆc tiên cho rÿng trồng Mðc dù có nhiều lý thuyết đã đþợc phát FSC. Nếu chî có rÿng trồng FSC hiện täi ć tînh triển để xác đðnh yếu tố ânh hþćng đến hành vi Quâng Nam đþợc sā dýng cây giống keo NCM cûa mỗi cá nhân, tuy nhiên lý thuyết hành vi dă thì nhu cæu đã lên đến 4,7 triệu cây. Hiện nay, đðnh đþợc sā dýng nhiều nhçt vì nó có nhiều þu số lþợng giống keo NCM đþợc sā dýng trên đða điểm so vĆi các lý thuyết khác và trć thành lý bàn tînh rçt thçp, trong khi đò, chþa cò nghiên thuyết phổ biến nhçt trong việc tìm hiểu và dă cĀu chính thĀc nào về nhu cæu sā dýng giống báo hành vi cá nhân (Soorani & Ahmadvand, 790
  3. Trương Quang Hoàng, Hồ Lê Phi Khanh, Nguyễn Thị Dạ Thảo, Nguyễn Thanh Phong 2019; Strydom, 2018). Lý thuyết này cho rìng Quan điểm về sā dýng giống keo NCM đþợc hành vi thăc tế có thể đþợc dă báo bìng ý đðnh xác đðnh là câm giác tích căc hay tiêu căc về thăc hiện này vi. Đåy là yếu tố quan trọng dă việc áp dýng giống keo mĆi trong hoät động báo môi trþąng thăc hiện hành vi (Holt & cs., trồng rÿng. Quan điểm này thþąng bð ânh 2021). Liên quan đến lïnh văc lâm nghiệp và hþćng bći nhên thĀc về kết quâ cûa việc áp quân lý tài nguyên rÿng, việc áp dýng lý thuyết dýng giống keo NCM cüng nhþ kiến thĀc về việc hành vi dă đðnh đã chî ra nhĂng ânh hþćng cûa canh tác giống keo này. Đồng thąi, nhĂng kiến quân điểm, chuèn măc chû quan, nhên thĀc thĀc sïn có về áp dýng giống keo NCM cüng kiểm soát hành vi đến ý đðnh, hiệu quâ cûa việc ânh hþćng đến ý đðnh thăc hiện hành vi mua bâo tồn cây bân đða (Chiou & cs., 2021; Savari & giống keo NCM. Theo đò, nghiên cĀu này đþa ra Khaleghi, 2023) và tham gia quân lý bâo vệ giâ thuyết nhþ sau: rÿng (Apipoonyanon & cs., 2020; Popa & cs., H1: Nhận thức về kết quâ của áp dụng keo 2019; Tesfaye & cs., 2012). Tuy nhiên, hæu hết NCM ânh hưởng tích cực đến quan điểm về sử các nghiên cĀu trên chû yếu chî sā dýng ba dụng giống keo NCM nhóm yếu tố cûa lý thuyết hành vi dă đðnh là H2: Kiến thức canh tác giống keo NCM ânh quan điểm, nhên thĀc kiểm soát hành vi và hưởng tích cực đến quan điểm về sử dụng giống chuèn măc chû quan. Trong khi đò, Savari & keo NCM Khaleghi (2023) cho rìng, cæn xem xét thêm các H3: Kiến thức canh tác giống keo NCM yếu tố khác cûa cá nhân, cý thể là nguồn lăc ânh hưởng tích cực đến ý định sử dụng giống hay khâ nëng để thăc hiện hành vi. Chính vì keo NCM vêy, trong nghiên cĀu này, ngoài ba yếu tố liên H4: Quan điểm về sử dụng giống keo NCM quan đến lý thuyết hành vi dă đðnh, hai yếu tố ânh hưởng tích cực đến ý định sử dụng giống khác đþợc thêm vào trong mô hình là nhên thĀc keo NCM cûa hộ trồng rÿng FSC về nhĂng kết quâ dă Nhên thĀc kiểm soát hành vi đþợc xác đðnh kiến do việc áp dýng giống keo NCM mang läi là nëng lăc cûa cá nhân hay là nhên thĀc về và khâ nëng (kiến thĀc, kinh nghiệm) cûa hộ khâ nëng khi thăc hiện hành vi. Trong bối cânh trồng rÿng FSC khi áp dýng giống keo nêu trên. cûa nghiên cĀu này, nhên thĀc kiểm soát hành Dăa theo lý thuyết hành vi dă đðnh do vi cûa hộ trồng rÿng FSC đối vĆi việc sā dýng Ajzen (1991) phát triển, nghiên cĀu này giâ giống keo NCM đþợc hiểu là khâ nëng thanh thuyết rìng hành vi sā dýng giống keo NCM toán chi phí giống, khâ nëng quân lý sân xuçt, cûa các hộ trồng rÿng FSC täi tînh Quâng Nam kỹ thuêt cûa hộ trồng rÿng khi áp dýng giống bð ânh hþćng bĆi các yếu tố gọi là xu hþĆng keo này. Do đò, giâ thuyết đþợc đþa ra là: hành vi bao gồm: (1) Quan điểm về sā dýng H5: Nhận thức kiểm soát hành vi ânh hưởng giống keo NCM; (2) Chuèn măc chû quan cûa hộ tích cực đến ý định sử dụng giống keo NCM trồng rÿng FSC đối vĆi việc sā dýng giống keo NCM (Chuèn măc chû quan) và (3) Nhên thĀc Chuèn măc chû quan đþợc xem là nhên kiểm soát đối vĆi việc sā dýng giống keo NCM. thĀc cûa hộ trồng rÿng FSC về việc nhĂng ngþąi Ngoài ra, một vài nghiên cĀu liên quan cûa quan trọng đối vĆi họ bao gồm gia đình, hàng Rezaei & cs. (2019) và Le Manh Hung & xóm, thành viên trong nhóm hộ trồng rÿng nghï Nguyen Phuong Mai (2022) cho thçy quan điểm rìng họ nên áp dýng giống keo NCM cho hoät bð ânh hþćng bći nhĂng nhên thĀc về hiệu quâ động trồng rÿng theo FSC. Nghiên cĀu cûa cüng nhþ kiến thĀc, trình độ về việc áp dýng kỹ Karppinen (2005) và Karppinen & Berghäll thuêt mĆi. Do vêy, nghiên cĀu này cñn đþa (2015) cho rìng chuèn măc chû quan đã ânh thêm giâ đðnh các yếu tố khác ânh hþćng đến hþćng đến ý đðnh thăc hiện các hình thĀc canh quan điểm cûa hộ trồng rÿng FSC là nhên thĀc tác câi tiến trong trồng và phát triển rÿng. Theo về hiệu quâ cûa việc áp dýng giống keo NCM và đò, nghiên cĀu này đþa ra giâ thuyết: kiến thĀc cûa hộ trồng rÿng đối vĆi việc áp dýng H6: Chuẩn mực chủ quan ânh hưởng tích giống keo NCM (Hình 1). cực đến ý định sử dụng giống keo NCM 791
  4. Áp dụng lý thuyết hành vi dự định trong phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng giống keo nuôi cấy mô của các hộ trồng rừng tại tỉnh Quảng Nam Nhận thức Kiến thức về kết quả canh tác của áp dụng keo giống keo NCM NCM H1 H3 H2 Quan điểm H4 về sử dụng Ý định sử dụng giống keo NCM giống keo NCM H6 H5 Nhận thức Chuẩn mực kiểm soát chủ quan hành vi Hình 1. Khung phân tích nghiên cứu 2.2. Đối tượng và địa điểm tiến hành nghiên cĀu này là Tiên PhþĆc, Hiệp ĐĀc và Bíc Trà My nhþ đã trình bày ć nội dung Đối tþợng nghiên cĀu là nhu cæu sā dýng trên. Trên đða bàn tînh Quâng Nam hiện nay có giống keo NCM cûa các hộ trồng rÿng FSC trên duy nhçt Công ty Cổ phæn Đæu tþ và Phát triển đða bàn tînh Quâng Nam. Lâm nghiệp Quâng Nam (QNAFOR) trồng rÿng Nghiên cĀu lăa chọn nhĂng đða phþĄng cò theo chĀng chî FSC trong mối liên kết vĆi các hoät động trồng rÿng lĆn và điển hình cûa tînh nhóm hộ trồng rÿng täi các huyện trên đða bàn Quâng Nam. Cën cĀ theo Quyết đðnh số tînh Quâng Nam. Có 775 hộ trồng rÿng FSC có 530/QĐ-UBND ngày 17/03/2023 cûa Ủy ban liên kết vĆi công ty thuộc 3 huyện vĆi số lþợng Nhân dân tînh Quâng Nam về công bố hiện hộ tham gia täi mỗi huyện là 389 hộ täi huyện träng rÿng về phê duyệt, công bố số liệu hiện Tiên PhþĆc, 258 hộ täi huyện Hiệp ĐĀc và 128 träng rÿng nëm 2022 trên đða bàn tînh, 03 hộ täi huyện Bíc Trà My. Để đâm bâo tính đäi huyện đþợc lăa chọn là Tiên PhþĆc, Hiệp ĐĀc và diện, nghiên cĀu này lăa chọn ngéu nhiên Bíc Trà My vĆi diện tích rÿng trồng læn lþợt là khoâng 22% trong tổng số hộ trồng rÿng FSC 22,8 nghìn hecta, 19,5 nghìn hecta và 21,8 täi các huyện nêu trên. Số hộ FSC đþợc lăa chọn nghìn hecta. Đåy là nhĂng đða phþĄng cò diện tham gia khâo sát là 171 hộ, cý thể täi huyện tích rÿng trồng lĆn hĄn các huyện khác. Đồng Tiên PhþĆc có 80 hộ; huyện Hiệp ĐĀc là 60 hộ thąi đåy là nhĂng đða phþĄng cò tiến hành hoät và huyện Bíc Trà My là 31 hộ. động trồng rÿng gỗ lĆn và trồng rÿng FSC đðc trþng cûa tînh Quâng Nam. Chi tiết về diện tích 2.4. Thu thập số liệu rÿng trồng cûa các huyện trên đða bàn tînh PhþĄng pháp thu thêp số liệu đþợc thăc Quâng Nam täi phý lýc. hiện chû yếu bìng công cý phóng vçn hộ trăc tiếp thông qua phiếu khâo sát đþợc thăc hiện tÿ 2.3. Chọn mẫu và cỡ mẫu tháng 2 đến tháng 4 nëm 2024. Cçu trúc cûa Nghiên cĀu này áp dýng phþĄng pháp chọn phiếu khâo sát gồm hai phæn chính, trong đò méu ngéu nhiên phân tæng (stratified random phæn đæu tiên têp trung thu thêp thông tin sampling). Theo đò, các huyện đþợc lăa chọn để chung về hộ trồng rÿng, đðc điểm về sā dýng 792
  5. Trương Quang Hoàng, Hồ Lê Phi Khanh, Nguyễn Thị Dạ Thảo, Nguyễn Thanh Phong nguồn giống keo cûa hộ. Phæn tiếp theo têp sát có tuổi đąi bình quân 56,5 tuổi. Bình quân trung vào đánh giá nhên thĀc, thái độ, chuèn mỗi hộ cò 2 lao động tham gia vào hoät động măc chû quan, hành vi sā dýng giống keo NCM trồng rÿng. Diện tích đçt trồng rÿng bình quân cûa hộ trồng rÿng. Đối vĆi phæn này, các hộ mỗi hộ là 8ha. Kết quâ khâo sát cüng cho thçy tham gia khâo sát lăa chọn một câu hói hoðc tổng thu nhêp bình quân cûa mỗi hộ là 163 tuyên bố cý thể dăa trên mĀc độ đồng ý cûa họ. triệu đồng/nëm, trong đò thu thêp bình quân tÿ Các câu trâ ląi bao gồm “hoàn toàn đồng ý”, hoät động trồng rÿng là 67,3 triệu, chiếm “đồng ý”, “trung lêp”, “không đồng ý” và “hoàn khoâng 41% trong tổng cĄ cçu thu nhêp cûa hộ. toàn không đồng ý”. 3.2. Hiện trạng tiếp cận nguồn cung cấp 2.5. Phân tích số liệu giống keo của các hộ khâo sát PhþĄng pháp thống kê mô tâ đþợc áp dýng Kết quâ nghiên cĀu chî ra rìng, hæu hết các để phån tích đðc điểm cûa hộ khâo sát, cüng hộ trồng rÿng FSC täi đða bàn nghiên cĀu sā nhþ tính toán tỷ lệ hộ tiếp cên và sā dýng các dýng hai loäi giống chính là keo lai và keo tai giống keo cho hoät động trồng rÿng. Để xác đðnh tþợng (xem hình 2). Trong đò tỷ lệ hộ sā dýng ânh hþćng cûa các yếu tố đến hành vi sā dýng keo lai chiếm đa số vĆi 75%. Hæu hết các hộ sā giống keo NCM, mô hình cçu trúc tuyến tính dýng giống keo tÿ giâm hom vĆi tỷ lệ 66,3% số (structural equation model - SEM) đþợc sā dýng hộ tham gia khâo sát. Tỷ lệ tþĄng đối 31,7% số thông qua phæn mềm SmartPLS 4.0. Theo hộ sā dýng giống keo þĄm tÿ hät. Ngoài ra chî Henseler & Chin (2010), việc áp dýng mô hình có 15,4% số hộ trồng rÿng FSC sā dýng giống SEM đþợc tiến hành thông qua hai bþĆc là đánh keo NCM. Kết quâ đánh giá tỷ lệ hộ tiếp cên các giá mô hình đo lþąng và mô hình cçu trúc. nguồn cung cçp giống theo phäm vi cho thçy Trong đò, đánh giá mô hình đo lþąng đþợc thăc rìng, gæn 50% số hộ trồng rÿng FSC tiếp cên các nguồn cung cçp giống täi xã, và khoâng 30% hiện thông qua xác đðnh độ tin cêy, giá trð hội tý tiếp cên các nguồn cung cçp giống täi huyện. và giá trð phân biệt. Việc đánh giá mô hình cçu Điều này cho thçy các hộ trồng rÿng đã tính đến trúc đþợc tiến hành thông qua các bþĆc bao chi phí vên chuyển và khoâng cách vên chuyển gồm: kiểm đðnh hiện tþợng đa cộng tuyến, kiểm ngín nhìm tránh việc giâm chçt lþợng cûa cây đðnh hệ số đþąng dén, hệ số xác đðnh R2 và đánh giống. Tiếp cên nguồn giống tÿ vþąn þĄm tþ giá hệ số tác động f2. nhân, công ty và doanh nghiệp đþợc hæu hết các hộ trồng rÿng FSC lăa chọn täi các đða phþĄng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tham gia khâo sát. Tÿ nhĂng kết quâ trên cho thçy để tëng cþąng tiếp cên giống keo NCM, 3.1. Thông tin chung về các hộ trồng rừng công ty cung cçp giống cây cæn xây dăng vþąn FSC tham gia khâo sát þĄm täi xã để tëng cþąng khâ nëng tiếp cên cho NhĂng hộ trồng rÿng FSC tham gia khâo các hộ trồng rÿng. Bâng 1. Đặc điểm của các hộ trồng rừng tham gia khâo sát Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng (N = 171) Độ lệch chuẩn Tuổi Tuổi 56,5 6,7 Nhân khẩu Người 4,5 1,3 Lao động lâm nghiệp Lao động 2,1 1,2 Đất trồng rừng Ha 8,0 4,3 Tổng thu nhập Triệu đồng/ năm 163,0 6,3 Thu nhập trồng rừng Triệu đồng/ năm 67,3 2,4 793
  6. Áp dụng lý thuyết hành vi dự định trong phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng giống keo nuôi cấy mô của các hộ trồng rừng tại tỉnh Quảng Nam 3.3. Kiểm định độ tin cậy và tính hợp lệ của 0,853 đều lĆn hĄn hệ số tþĄng quan giĂa các cðp các yếu tố trong mô hình biến đo lþąng. Tÿ đò kết luên, các biến đo lþąng đều đáp Āng yêu cæu giá trð phân biệt. Để kiểm đðnh độ tin cêy và tính hợp lệ cûa các cçu trúc sā dýng trong mô hình lý thuyết 3.4. Đánh giá mô hình cấu trúc hành vi dă đðnh, nghiên cĀu này sā dýng các chî số đánh giá độ nhçt quán nội täi, độ giá trð hội Để đánh giá tính hợp lý cûa mô hình, tý và giá trð phân biệt (Hair & cs., 2014). Theo nghiên cĀu này sā dýng các chî số phòng đäi đò, hệ số tâi ngoài (outer loading) đối vĆi các chî phþĄng sai (VIF), hệ số xác đðnh R2 và hệ số tác báo/biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha và độ động f2 (Hu & Bentler, 1999). Kết quâ thể hiện tin cêy tổng hợp đþợc sā dýng để đánh giá độ tin täi bâng 4 cho thçy, hệ số phòng đäi phþĄng sai cêy cûa các cçu trúc. Kết quâ nghiên cĀu cho (VIF) cûa các biến độc lêp đều nhó hĄn 3 nên mô thçy các hệ số tâi ngoài (outer loading) đều lĆn hình nghiên cĀu không có hiện tþợng đa cộng hĄn 0,7, hệ số Cronbach’s Apha và độ tin cêy tuyến xây ra. Hệ số xác đðnh R2 có giá trð 0,759, tổng hợp (CR) phâi lĆn hĄn hoðc bìng 0,7. Đồng cho thçy 75,9% să thay đổi cûa cûa ý đðnh sā thąi, giá trð hội tý đþợc thể hiện qua hệ số dýng giống keo NCM cûa các hộ trồng rÿng FSC phþĄng sai trích trung bình (AVE) lĆn hĄn bìng täi đða bàn nghiên cĀu đþợc giâi thích bći các 0,5. Tÿ đåy cho thçy kết quâ kiểm đðnh cûa các biến độc lêp trong mô hình. Theo Cohen (1988), cçu trúc đáp Āng yêu cæu cûa việc phân tích hệ số tác động f2 cûa các biến nhên thĀc về kết bìng mô hình cçu trúc tuyến tính (Fornell & quâ, nhên thĀc kiểm soát hành vi và chuèn măc Larcker, 1981; Hulland, 1999). chû quan tÿ 0,061 đến 0,108 cho thçy mĀc độ Để kiểm đðnh giá phân biệt, nghiên cĀu này giâi thích cûa các biến độc lêp này đối vĆi biến áp dýng tiêu chí đánh giá cûa Fornell & Larcker phý thuộc khá thçp. Trái läi, các biến quan (1981). Theo đò, các biến số đät giá trð phân biệt điểm về sā dýng giống keo NCM, kiến thĀc canh khi bình phþĄng cûa AVE lĆn hĄn hệ số tþĄng tác giống keo NCM đều lĆn hĄn 0,15 và nhó hĄn quan giĂa các biến. Kết quâ täi bâng 3 cho thçy, 0,35, cho thçy mĀc độ giâi thích cûa các biến bình phþĄng cûa AVE læn lþợt tÿ 0,776 đến này đến biến phý thuộc là rçt lĆn. Hình 2. Đặc điểm về sử dụng giống keo của các hộ trồng rừng FSC 794
  7. Trương Quang Hoàng, Hồ Lê Phi Khanh, Nguyễn Thị Dạ Thảo, Nguyễn Thanh Phong Bâng 3. Kết quâ phân tích độ tin cậy và tính hợp lệ của thang đo Độ tin cậy Độ tin cậy Hệ số Phương sai Cronbach' s tổng hợp tải ngoài trích trung Alpha (CR) (outer loading) bình (AVE) Quan điểm về sử dụng giống keo NCM 0,804 0,872 0,630 Việc sử dụng giống keo NCM đáp ứng yêu cầu về chất lượng gỗ 0,874 của các đơn vị thu mua Sử dụng giống keo NCM làm tăng thu nhập từ hoạt động trồng 0,786 rừng Sử dụng giống keo NCM hạn chế sâu bệnh và tăng khả năng 0,789 chống chịu của cây Nhận thức về kết quả 0,759 0,861 0,674 Sử dụng giống keo NCM là điều kiện tăng năng suất rừng trồng 0,856 Sử dụng giống keo NCM là điều kiện tăng chất lượng gỗ rừng trồng 0,768 Giống keo NCM tăng khả năng chống chịu của cây và phòng trừ 0,908 sâu bệnh Ý định sử dụng giống keo NCM 0,784 0,874 0,698 Tôi sẽ thay thế giống keo giâm hom bằng giống keo NCM 0,874 Tôi sẽ liên hệ với các đơn vị cung cấp giống cây keo NCM để tìm 0,765 hiểu và mua sản phẩm Tôi sẽ sử dụng giống keo NCM cho toàn bộ diện tích rừng trong 0,881 chu kỳ tới Kiến thức canh tác giống keo NCM 0,822 0,882 0,651 Tôi nắm rõ kỹ thuật canh tác với giống keo NCM 0,795 Tôi nắm rõ đặc điểm sinh trưởng và phát triển của giống keo NCM 0,774 Tôi nắm rõ kỹ thuật lựa chọn giống keo NCM 0,791 Nhận thức kiểm soát hành vi 0,862 0,900 0,644 Tôi có đủ khả năng thanh toán cho việc mua giống keo NCM 0,732 Tôi có quyền quyết định việc sử dụng hay không sử dụng giống 0,635 keo NCM Tôi có đủ kinh nghiệm và kiến thức để áp dụng kỹ thuật canh tác 0,728 cho giống keo NCM Chuẩn mực chủ quan 0,871 0,901 0,603 Gia đình và láng giềng đều cho rằng tôi nên sử dụng giống keo NCM 0,746 Các thành viên trong nhóm hộ trồng rừng khuyến khích tôi sử 0,821 dụng giống keo NCM Các công ty thu mua gỗ khuyên tôi nên dùng giống keo NCM để 0,833 có chất lượng gỗ tốt Bâng 3. Kiểm định giá trị phân biệt (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Quan điểm về sử dụng giống keo NCM 0,794 Nhận thức về kết quả 0,206 0,821 Ý định sử dụng giống keo NCM 0,300 0,27 0,835 Kiến thức canh tác giống keo NCM 0,306 0,166 0,32 0,807 Nhận thức kiểm soát hành vi 0,231 0,166 0,294 0,254 0,803 Chuẩn mực chủ quan 0,073 0,195 0,202 0,046 0,019 0,776 795
  8. Áp dụng lý thuyết hành vi dự định trong phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng giống keo nuôi cấy mô của các hộ trồng rừng tại tỉnh Quảng Nam Bâng 4. Giá trị đánh giá mô hình PLS_SEM VIF R2 f2 Quan điểm về sử dụng giống keo NCM 1,619 0,759 0,318 Nhận thức về kết quả 1,288 0,062 Ý định sử dụng giống keo NCM 1,028 0,307 Kiến thức canh tác giống keo NCM 1,865 0,339 Nhận thức kiểm soát hành vi 1.853 0,061 Chuẩn mực chủ quan 1,345 0,108 Bâng 5. Kiểm định mối quan hệ giữa các biến và kiểm định giâ thuyết Trọng số gốc (O) Giá trị P Các giả thuyết Nhận thức về kết quả  Quan điểm về sử dụng giống keo NCM 0,16 0,002 Khẳng định H1 Kiến thức canh tác giống keo NCM  Quan điểm về sử dụng giống keo NCM 0,28 0,000 Khẳng định H2 Kiến thức canh tác giống keo NCM  Ý định sử dụng giống keo NCM 0,188 0,001 Khẳng định H3 Quan điểm về sử dụng giống keo NCM  Ý định sử dụng giống keo NCM 0,15 0,003 Khẳng định H4 Nhận thức kiểm soát hành vi  Ý định sử dụng giống keo NCM 0,181 0,001 Khẳng định H5 Chuẩn mực chủ quan  Ý định sử dụng giống keo NCM 0,166 0,001 Khẳng định H6 Kiến thức canh tác giống keo NCM  Quan điểm về sử dụng giống keo 0,042 0,012 NCM  Ý định sử dụng giống keo NCM Nhận thức về kết quả  Quan điểm về sử dụng giống keo NCM  Ý định 0,024 0,05 sử dụng giống keo NCM Kết quâ phân tích mô hình cçu trúc tuyến dýng các kỹ thuêt mĆi đò. Do vêy, để thúc đèy tính đăa theo mối quan hệ cûa các yếu tố trong việc áp dýng giống keo NCM, cæn có hoät động lý thuyết về hành vi dă đðnh đã phân ánh đþợc truyền thông nâng cao nhên thĀc cûa hộ trồng tác động cûa các yếu tố đến ý đðnh, hành vi về rÿng về tính hiệu quâ cûa loäi giống keo này, sā dýng giống keo NCM cûa các hộ trồng rÿng cüng nhþ cò nhĂng khóa têp huçn về kỹ thuêt trên đða bàn tînh Quâng Nam (Bâng 5). Cý thể, canh tác giống keo NCM cho các hộ trồng rÿng nghiên cĀu cho thçy khi nhên thĀc về nhĂng (Amare & Darr, 2023; Karppinen, 2005). Các kết quâ cûa việc áp dýng giống keo NCM và nghiên cĀu cüng cho thçy quan điểm và nhên kiến thĀc canh tác giống keo này tëng lên 1 thĀc kiểm soát hành vi ânh hþćng tích căc đến đĄn vð sẽ dén đến việc quan điểm về sā dýng việc hình thành ý đðnh về áp dýng kỹ thuêt mĆi giống keo NCM tëng læn lþợt là 0,16 đĄn vð cûa các hộ trồng rÿng (Djafar & cs., 2023; và 0,28 đĄn vð, tÿ đò khîng đðnh giâ thuyết H1 Šijačić-Nikolić & cs., 2017). Cý thể kết quâ phân và H2. tích cçu trúc tuyến tính chî ra rìng, să tin TþĄng tă, kiến thĀc về canh tác giống keo tþćng về hiệu quâ cûa việc áp dýng giống keo NCM và quan điểm về sā dýng giống keo NCM NCM hay là quan điểm về sā dýng giống keo ânh hþćng tích căc đến ý đðnh sā dýng giống NCM và nhên thĀc kiểm soát hành vi cûa hộ keo NCM cûa hộ trồng rÿng FSC vĆi giá trð P trồng rÿng ânh hþćng tích căc đến ý đðnh sā læn lþợt bìng 0,001 và 0,003. Theo đò các giâ dýng giống keo NCM vĆi giá trð P = 0,003 và thuyết H3 và H4 đþợc khîng đðnh. Tÿ kết quâ P = 0,001. Qua đò, khîng đðnh các giâ thuyết này cho thçy rìng khi hộ gia đình nhên thĀc H4 và H5. Đồng thąi chuèn măc chû quan cüng đþợc hiệu quâ cûa việc áp dýng kỹ thuêt mĆi ânh hþćng tích căc đến ý đðnh áp dýng loäi cüng nhþ cò kinh nghiệm sā dýng kỹ thuêt mĆi, giống keo NCM. Theo đò, các giâ thuyết H6 và họ sẽ hình thành nên quan điểm và ý đðnh áp H7 đþợc khîng đðnh. 796
  9. Trương Quang Hoàng, Hồ Lê Phi Khanh, Nguyễn Thị Dạ Thảo, Nguyễn Thanh Phong Tổng thể phân tích cçu trúc tuyến tính cho Quâng Nam nói chung. Vì vêy, để tëng quy mô toàn mô hình theo lý thuyết hành vi dă đðnh cho và số hộ sā dýng giống keo NCM, các cĄ quan thçy khi hộ trồng rÿng nhên thĀc đþợc nhĂng quân lý täi đða phþĄng cý thể là Phòng Nông hiệu quâ tÿ việc áp dýng giống keo NCM, cüng nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm Kỹ nhþ cò nhĂng kiến thĀc và kỹ thuêt canh tác thuêt Nông nghiệp huyện cæn có biện pháp giống keo này, sẽ ânh hþćng tích căc đến quan tuyên truyền để nâng cao nhên thĀc cûa hộ điểm hoðc să tin tþćng về giống keo NCM. Tÿ trồng rÿng FSC về nhĂng hiệu quâ cûa việc áp đò hình thành nên ý đðnh cûa việc sā dýng dýng giống keo NCM. Bên cänh đò, các cĄ quan giống keo này vĆi giá trð P = 0,012 và 0,05. trên cæn phối hợp vĆi các công ty, doanh nghiệp và các vþąn þĄm để tiến hành các khóa têp huçn kỹ thuêt canh tác giống keo NCM cho các 4. KẾT LUẬN hộ trồng rÿng. NhĂng hoät động trên góp phæn Hiện nay việc áp dýng giống keo tÿ phþĄng nâng cao quân điểm về việc sā dýng giống keo pháp NCM trên đða bàn tînh Quâng Nam chþa NCM, tÿ đò phát triển ý thĀc về sā dýng giống phát triển. Tỷ lệ rçt nhó các hộ trồng rÿng FSC keo này trong hoät động trồng rÿng theo chĀng áp dýng giống keo NCM. Hæu hết các hộ trồng chî FSC. rÿng tiếp cên giống keo giâm hom tÿ các vþąn þĄm tþ nhån và các công ty cung cçp giống cây TÀI LIỆU THAM KHẢO lâm nghiệp trên đða bàn xã và huyện. Apipoonyanon C., Szabo S., Kuwornu J.K. & Ahmad Việc áp dýng lý thuyết hành vi dă đðnh đã M.M. (2020). Local participation in community giâi thích đþợc ânh hþćng cûa nhĂng yếu tố forest management using theory of planned quan điểm, chuèn măc chû quan và nhên thĀc behaviour: evidence from Udon Thani Province, kiểm soát hành vi đến ý đðnh sā dýng giống keo Thailand. The European Journal of Development Research. 32: 1-27. NCM cûa các hộ trồng rÿng FSC täi điểm Ajzen I. (1991). The theory of planned behavior. nghiên cĀu. Trong đò, các yếu tố trên ânh hþćng Organizational behavior and human decision tích căc và cò ý nghïa thống kê đến ý đðnh sā processes. 50(2): 179-211. dýng giống keo NCM cho các chu kỳ trồng rÿng Amare D. & Darr D. (2023). Farmers’ intentions tiếp theo cûa các hộ gia đình täi điểm khâo sát. toward sustained agroforestry adoption: An Nghiên cĀu này cñn đþa thêm hai yếu khác application of the theory of planned behavior. Journal of Sustainable Forestry. 42(9): 869-886. là nhên thĀc về hiệu quâ cûa việc áp dýng giống Chiou C.-R., Chan W.-H., Lin J.-C. & Wu M.-S. keo NCM và kiến thĀc về canh tác giống keo (2021). Understanding public intentions to pay for này đến quan điểm cûa hộ trồng rÿng. Kết quâ the conservation of urban trees using the extended cho thçy khi hộ trồng rÿng FSC nhên thĀc đþợc theory of planned behavior. Sustainability. tính hiệu quâ cüng nhþ cò tiếp cên đþợc kỹ 13(16): 9228. thuêt canh tác giống keo NCM, họ sẽ có cách Cohen J. (1988). Set correlation and contingency nhìn tích căc hĄn vĆi việc áp dýng giống keo này tables. Applied psychological measurement. tÿ đò hình thành viên ý đðnh sā dýng giống keo 12(4): 425-434. bìng phþĄng pháp mĆi này cho nhĂng chu kỳ Djafar E., Widayanti T., Saidi M. & Muin A. (2023). Forest management to Achieve Sustainable trồng rÿng tiếp theo. Forestry Policy in Indonesia. Paper presented at the Tÿ nhĂng kết luên trên có thể thçy nhên IOP Conference Series: Earth and Environmental thĀc cûa hộ trồng rÿng FSC về nhĂng hiệu quâ Science. doi:10.1088/1755-1315/1181/1/012021 cûa việc áp dýng giống keo NCM cùng vĆi kiến Dương Văn Đoàn, Hồ Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Thu thĀc về canh tác giống keo NCM là các yếu tố Hoàn, Nguyễn Công Hoan & La Thu Phương (2022). Tương quan giữa sinh trưởng và một số quan trọng thúc đèy hành vi áp dýng giống keo tính chất gỗ keo tai tượng (Acacia mangium) trồng này. Đåy là cĄ sć để tëng nëng suçt và chçt tại tỉnh Quảng Trị, Việt Nam, Tạp chí Khoa học lþợng rÿng trồng theo chĀng chî FSC täi các Công nghệ Đại học Thái Nguyên. 227(05): 208- huyện nghiên cĀu nòi riêng và đða bàn tînh 214. doi: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5278. 797
  10. Áp dụng lý thuyết hành vi dự định trong phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng giống keo nuôi cấy mô của các hộ trồng rừng tại tỉnh Quảng Nam Đỗ Hữu Sơn, Tạ Thu Trang, Cấn Thị Lan, Kiều Thị derived from the theory of planned behaviour. Hà. Nguyễn Thị Thu Dung & Khuất Thị Hải Ninh. Hannover Economic Papers (HEP), No. 693, (2021). Nghiên cứu nhân giống các dòng keo lai Leibniz Universität Hannover, mới (Acacia mangium  Acacia auriculiformis) Wirtschaftswissenschaftliche Fakultät, Hannover BV350 và BV523 bằng phương pháp NCM tế bào. Phùng Văn Khang, Trần Tín Hậu, Trần Thanh Cao, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 3: 33-44 Đặng Phước Đại & Phùng Hồng Phúc (2023). Fornell C. & Larcker D.F. (1981). Structural equation Đánh giá sinh trưởng và năng suất của một số dòng models with unobservable variables and keo lai (Acacia hybrid) trồng trên bờ kênh tại measurement error: Algebra and statistics. In: Sage Thạnh Hóa - Long An. Tạp chí Khoa học Lâm publications Sage CA: Los Angeles, CA. nghiệp. 5: 61-66. Hair Jr J., Sarstedt M., Hopkins L. & Kuppelwieser Popa B., Niță M.D., & Hălălișan A.F. (2019). Intentions G.V. (2014). Partial least squares structural to engage in forest law enforcement in Romania: An equation modeling (PLS-SEM) An emerging tool application of the theory of planned behavior. Forest in business research. European business review. Policy and Economics. 100: 33-43. 26(2): 106-121. Rezaei R., Safa L., Damalas C.A., & Ganjkhanloo Henseler J. & Chin W.W. (2010). A comparison of M.M. (2019). Drivers of farmers' intention to use approaches for the analysis of interaction effects integrated pest management: integrating theory of between latent variables using partial least squares planned behavior and norm activation model. path modeling. Structural equation modeling. Journal of environmental management. 17(1): 82-109. 236: 328-339. Holt J.R., Butler B.J., Borsuk M.E., Markowski- Šijačić-Nikolić M., Nonić M., Lalović V., Milovanović Lindsay M., MacLean M.G. & Thompson J.R. J., Nedeljković J. & Nonić D. (2017). Conservation (2021). Using the theory of planned behavior to of forest genetic resources: Key stakeholders' understand family forest owners’ intended attitudes in forestry and nature protection. responses to invasive forest insects. Society & Genetika. 49(3): 875-890. Natural Resources. 34(8): 1001-1018. Savari M. & Khaleghi B. (2023). Application of the Hồ Lê Phi Khanh & Trương Quang Hoàng (2023). Báo extended theory of planned behavior in predicting the cáo tư vấn khảo sát về nhu cầu sử dụng giống keo behavioral intentions of Iranian local communities NCM tại Quảng Nam. Hội thảo xây dựng kế hoạch toward forest conservation. Frontiers in psychology. phát triển rừng trồng tại tỉnh Quảng Nam. Ngày 14. doi:10.3389/fpsyg.2023.1121396. 23/9/2023. Tam kỳ, Quảng Nam. Soorani F. & Ahmadvand M. (2019). Determinants of Hu L.T. & Bentler P.M. (1999). Cutoff criteria for fit consumers’ food management behavior: Applying indexes in covariance structure analysis: and extending the theory of planned behavior. Conventional criteria versus new alternatives. Waste management. 98: 151-159. Structural equation modeling: a multidisciplinary Strydom W.F. (2018). Applying the theory of planned journal. 6(1): 1-55. behavior to recycling behavior in South Africa. Hulland J. (1999). Use of partial least squares (PLS) in Recycling. 3(3): 43. strategic management research: A review of four Tesfaye Y., Roos A. & Bohlin F. (2012). Attitudes of recent studies. Strategic management journal. local people towards collective action for forest 20(2): 195-204. management: The case of participatory forest Karppinen H. (2005). Forest owners’ choice of management in Dodola area in the Bale Mountains, reforestation method: an application of the theory Southern Ethiopia. Biodiversity and Conservation. of planned behavior. Forest Policy and Economics. 21: 245-265. 7(3): 393-409. Triệu Thị Thu Hà, Cấn Thị Lan & Đồng Thị Ưng Karppinen H., & Berghäll S. (2015). Forest owners' (2014). Nghiên cứu nhân giống Keo lá tràm stand improvement decisions: Applying the Theory (Acacia auriculiformis A. Cunn. ex Benth) bằng of Planned Behavior. Forest Policy and phương pháp NCM tế bào. Tạp chí Khoa học Lâm Economics. 50: 275-284. nghiệp. 4: 3508-3515. Le Manh Hung & Nguyen Phuong Mai (2022). Trần Đức Thành, Vũ Đình Hưởng, Nguyễn Văn Đăng, Integrating the theory of planned behavior and the Nguyễn Cơ Thành, Ninh Văn Tuấn, Phạm Thị norm activation model to investigate organic food Mận & Hồ Tố Việt (2021). Ảnh hưởng của các loại purchase intention: evidence from Vietnam. vật liệu giống đến sinh trưởng, năng suất và chất Sustainability. 14(2): 816. lượng rừng trồng keo lai tại Đồng Phú-Bình Noeldeke B. (2022). Promoting agroforestry in Phước, Tạp chí Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. Rwanda: The effects of policy interventions 1: 12-23 798
  11. Trương Quang Hoàng, Hồ Lê Phi Khanh, Nguyễn Thị Dạ Thảo, Nguyễn Thanh Phong Phụ lục 1. Thống kê diện tích rừng trồng tại các huyện trên địa bàn tînh Quâng Nam (ha) Diện tích rừng Diện tích rừng Diện tích rừng Diện tích rừng STT Đơn vị trồng trồng STT Đơn vị trồng trồng đã thành rừng chưa thành rừng đã thành rừng chưa thành rừng 1 Bắc Trà My 21.754,87 9.762,40 10 Phú Ninh 7.788,51 1.211,07 2 Đại Lộc 11.558,44 5.265,48 11 Phước Sơn 7.721,46 6.441,78 3 Đông Giang 5.532,03 9.372,27 12 Quế Sơn 8.298,08 1.465,42 4 Duy Xuyên 7.676,18 819,66 13 Tây Giang 2.751,58 563,54 5 Hiệp Đức 19.557,02 8.396,07 14 Thăng Bình 7.553,20 854,77 6 Nam Giang 4.657,70 2.074,29 15 Tiên Phước 22.837,99 5.497,73 7 Nam Trà My 4.135,49 504,22 16 Hội An 55,55 9,81 8 Nông Sơn 5.722,88 2.394,67 17 Tam Kỳ 522,34 78,58 9 Núi Thành 19.021,64 5.263,23 18 Điện Bàn 135,51 20,48 Nguồn: Quyết định số 530/QĐ-UBND ngày 17 tháng 3 năm 2023 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quâng Nam về công bố hiện trạng rừng về phê duyệt, công bố số liệu hiện trạng rừng năm 2022 trên địa bàn tỉnh Quâng Nam 799
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1