YOMEDIA
ADSENSE
Bài tập trắc ngiệm vật lý 12
77
lượt xem 12
download
lượt xem 12
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO – CON LẮC ĐƠN Câu 1 Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố định, đầu dưới treo m ột vật có khối lượng 120g. Độ cứng của lò xo là 40N/m. Từ VTCB kéo vật
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập trắc ngiệm vật lý 12
- BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO – CON LẮC ĐƠN Câu 1 Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố định, đầu dưới treo m ột vật có khối lượng 120g. Độ cứng của lò xo là 40N/m. Từ VTCB kéo vật thẳng đứng xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồi buông nh ẹ, lấy g = 10m/s2. Động năng của vật lúc lò xo dài 25cm là : A. 24,5 mJ B. 22mJ C. 16,5 mJ D. 12 mJ Câu 2 Chọn phát biều đúng sau đây: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo A. khi gia tốc cực đại thì động năng cực tiểu. C. khi động năng cực đại thì thế năng cũng cực đại. B. khi lực kéo về có độ lớn cực tiểu thì thế năng cực đại. D. khi vận t ốc cực đ ại thì đ ộng năng c ực tiểu. Câu 3 Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm, tại li độ -2cm tỉ số giữa thế năng và động năng có giá trị là : A. 3 B. 1/3 C. 1/8 D. 8 Câu 4 Con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m. Chọn gốc tọa độ ở VTCB, trục Ox thẳng đứng π� � chiều dương hướng lên. Kích thích để vật dao động với phương trình x = −5sin � t + 20 cm � . Lấy g = 3� � 10m/s2. Thời gian vật đi từ lúc t = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là : π π π π s s s s A. B. C. D. 30 24 15 10 Câu 5 Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K, vật có khối lượng m = 100g, lấy g = 10m/s 2. Chọn gốc tọa độ O tại VTCB, trục Ox thẳng đứng. Kích thích cho vật dao động với phương trình π� � x = 4 sin � t + � . Độ lớn của lực do lò xo tác dụng vào giá treo khi vật đạt vị trí cao nhất là : 20 cm 6� � A. 1N B. 0,6N C. 0,4N D. 1,6N Câu 6 Con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 40N/m, vật có khối lượng m = 100g. Năng lượng của vật là 18mJ. Lấy g = 10m/s2. Lực đẩy cực đại tác dụng vào điểm treo là : A. 0,2N B. 2,2N C. 1,2N D. 1N Câu 7 Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K, chiều dài tự nhiên 20cm. Khi cân b ằng chiều dài lò xo là 22cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 2sin10 5t (cm) . Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn 2N. Kh ối lượng qu ả cầu là A. 0,4kg B. 0,1kg C. 0,2kg D. 10g Câu 8 Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K, vật có khối lượng m, chiều dài t ự nhiên 125cm. Chọn gốc tọa độ ở VTCB, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình π� � x = 10sin �π t − � . Lấy g = 10m/s2, π 2 2 cm 10 . Chiều dài của lò xo ở thời điểm t = 0 là : 6� � A. 150cm B. 145cm C. 122,5cm D. 115cm Câu 9 Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng t ại VTCB. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là : A. 1/2 B. 3 C. 2 D. 1/3 Câu 10 Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là : 3A 3A 4A 9A A. B. C. D. 2T T T 2T Câu 11 Con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 25N/m, vật có khối lượng m = 100g. Chọn gốc t ọa độ ở VTCB, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình � 5π � ω x = 4sin � t + cm � . Lấy g = 10m/s , π 2 10 . Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí lò xo dãn 2cm là : 2 6 � � 1 1 1 1 s s s s A. B. C. D. 30 25 15 5 π� � Câu 12 Con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trình x = 2sin � t + � . Chiều dài tự 20 cm 2� � nhiên của lò xo là 30cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tối thiểu và tối đa của lò xo trong quá trình dao động là : A. 30,5cm và 34,5cm B. 31cm và 36cm C. 32cm và 34cm D. 29,5cm và 34,5cm π� � Câu 13 Một chất điểm dao động với phương trình x = 10sin �π t + 4 cm � . Quãng đường vật đi từ thời điểm 3� � 1 s đến t2 = 5s là : t1 = A. 395,32cm B. 398,32cm C. 397,43cm D. 396,43cm 16
- Câu 14 Một vật treo dưới một lò xo, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khi vật ở điểm cao nhất lò xo giãn 6cm. Khi vật cách VTCB 2cm thì nó có tốc độ 20 3 cm/s. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc cực đại của vật là : A. 60cm/s B. 45cm/s C. 40cm/s D. 50cm/s Câu 15 Khi vật qua VTCB, con lắc đơn có vận tốc 100cm/s. Lấy g = 10m/s 2 thì độ cao cực đại là : A. 2,5cm B. 2cm C. 5cm D. 4cm Câu 16 Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 m/s2. Chiều dài của dây treo con lắc là : A. 0,25cm B. 0,25m C. 2,5cm D. 2,5m Câu 17 Một con lắc đơn có chiều dài dây l dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8m/s . Trong khoảng thời gian ∆ t 2 nó thực hiện được 12 dao động toàn phần. Khi thay đổi độ dài của dây treo 16cm thì trong cùng kho ảng th ời gian ∆ t như trên con lắc thực hiện 20 dao động toàn phần. Chiều dài dây l của con lắc là : A. 60cm B. 50cm C. 40cm D. 25cm Câu 18 Một con có chiều dài dây l = 120cm dao động điều hòa. Người ta thay đổi chiều dài của dây sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Chiều dài dây mới là : A. 148,15cm B. 133,33cm C. 108cm D. 97,2cm Câu 19 Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng 100g, chiều dài dây l = 40cm. Kéo vật lệch khỏi VTCB đ ể dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 300 rồi buông tay. Lấy g = 10m/s2. Lực căng của dây treo khi vật qua 3 3 vị trí cao nhất là : A. 0,2N B. 0,5N C. N D. N 2 5 Câu 20 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 20cm. Ban đầu người ta kéo vật khỏi VTCB ng ược chiều dương để dây hợp với phương thẳng đứng một góc 0,1rad rồi truyền cho vật vận tốc 14cm/s hướng về VTCB để vật dao động điều hòa. Chọn t = 0 lúc vật bắt đầu dao động. Lấy g = 9,8m/s 2. Phương trình li độ dài của vật là : 3π � 3π � π� � π� � � � A. s = 2cos �t + � B. s = 2 2cos �t − � C. s = 2cos �t + � D. s = 2 2cos �t − � 7 cm 7 cm 7 cm 7 cm 4 4 � 4� � 4� � � � � Câu 21 Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch kh ỏi phương th ẳng đứng một góc 0,1rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và độ lớn gia t ốc t ại v ị trí biên b ằng : A. 0,1 B. 0 C. 10 D. 5,73 Câu 22 Con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100g, dây treo có chiều dài 100cm, dao đ ộng t ại n ơi có gia t ốc trọng trường g = 10m/s2. Khi qua VTCB lực căng dây gấp 1,5 lần trọng lượng quả cầu. Lực căng dây treo khi quả cầu ở vị trí cao nhất có giá trị là : A. 0,2N B. 0,5N C. 0,75N D. 1,5N Câu 23 Con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100g, dây treo có chiều dài 100cm, dao đ ộng t ại n ơi có gia t ốc trọng trường g = 10m/s2. Khi qua VTCB lực căng dây gấp 1,5 lần trọng lượng quả cầu. Chọn m ốc thế năng t ại VTCB. Cơ năng của quả cầu là : A. 200mJ B. 250mJ C. 100mJ D. 50mJ Câu 24 Con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100g, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2. Khi qua VTCB lực căng dây gấp 1,5 lần trọng lượng quả cầu và tốc độ của vật khi đó là 2m/s. Chiều dài của dây treo là : A. 80cm B. 100cm C. 50cm D. 120cm Câu 25 Con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 1kg, dây treo có chiều dài 100cm, dao đ ộng t ại n ơi có gia t ốc trọng trường g = 10m/s2 với biên độ góc 0,1rad. Chọn mốc thế năng tại VTCB. Cơ năng của quả cầu là : A. 10mJ B. 100mJ C. 500mJ D. 50mJ Câu 26 Chọn phát biểu sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường). A. Khi vật nặng đi qua VTCB thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây treo. B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. C. Với dao động nhỏ và bỏ qua lực cản thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về VTCB là chuyển động nhanh dần. Câu 27 Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có g = 10m/s 2 π 2 , dưới điểm treo theo phương thẳng đứng cách điểm treo 50cm người ta đóng một chiếc đinh sao cho con lắc vấp vào đinh khi dao đ ộng. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là : A. 8,07s B. 24,14s C. 1,71s D. 1,5s Câu 28 Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng khối lượng của quả nặng lên 2 lần thì t ần số dao động của hệ là : A. f B. 2 f C. f/2 D. f/ 2 Câu 29 Xét dao động điều hòa của một con lắc đơn. Nếu chiều dài của con lắc giảm 2,25 lần thì t ần s ố dao động điều hòa của nó A. tăng 2,25 lần B. giảm 2,25 lần C. tăng 1,5 lần D. giảm 1,5 lần Câu 30 Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài 1m dao động với biên độ góc 0,1rad. Ch ọn m ốc thế năng tại VTCB. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật nặng tại vị trí động năng bằng thế năng có độ lớn là : A. 25cm/s B. 40cm/s C. 0,2m/s D. 0,22m/s
- Câu 31 Khi qua VTCB, vật nặng của con lắc đơn có vận tốc 1m/s. Biết chiều dài dây treo là 50cm. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dài của con lắc đơn là : A. 0,226m B. 2,26cm C. 0,226cm D. 5,52cm Câu 32 Khi nào dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hòa ? A. chu kì không đổi C. Biên độ dao động nhỏ B. không có ma sát D. B và C Câu 33 Chu kì dao dộng nhỏ của của con lắc đơn phụ thuộc : A. khối lượng của con lắc B. trọng lượng con lắc C. tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng của con lắc D. khối lượng riêng của con lắc Câu 34 Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. chiều dài con lắc B. căn bậc hai chiều dài con lắc C. căn bậc hai gia tốc trọng trường D. gia tốc trọng trường 2π Câu 35Tại nơi có gia tốc trường g=9,8 m/s2 ,một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì dao động là s 7 .Chiều dài của con lắc đơn đó là A. 2m B. 2cm C. 2mm D. 20cm Câu 36 Tại một nơi chu kì dao động của con lắc đơn là 2s . Sau khi tăng chi ều dài c ủa con l ắc thêm 21cm thì chu kì dao động của con lắc là 2,2s.Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101cm B. 99cm C. 98cm D. 100cm. Câu 37 Một con lắc gõ giây (coi như con lắc đơn) có chu kì là 2 s. Tại n ơi có gia t ốc trọng trường là g= 9,8 m/s 2 thì chiều dài con lắc đơn đó là bao nhiêu ? A. 3,12 m B. 96,6 m. C. 0,993 m. D. 0,040 m. Câu 38 Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng 50g được treo vào đầu một sợi dây dài 2,0m. Lấy g= 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 2 s. B. 2,8 s. C. 3,5 s. D. 4,5 s. Câu 39 Một con lắc đơn có dây treo dài 100 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 100 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g= π 2 m/s2. Biên độ cung và tần số góc dao động của con lắc là 0,1 (rad/s). B. 0,17 (cm) và 0,1π (rad/s). C. 17 (cm) và π (rad/s). D. 10 (cm) và 10π (rad/s). A. 0,17 (cm) và π Câu 40 Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần và tăng khối lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kỳ con lắc: A. Tăng gấp 8 lần. B. Tăng gấp 4 lần. C. Tăng gấp 2 lần. D. Không đổi Câu 41 Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần l ượt làT 1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 1,32s. B. 1,35s. C. 2,05s. D. 2,25s. Câu 42Một con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động điều hoà với tần số f 1 = 3Hz, khi chiều dài là l 2 thì dao động điều hoà với tần số f2 = 4Hz, khi con lắc có chiều dài l = l1 + l2 thì tần số dao động là: A. 5Hz B. 2,5Hz C. 2,4Hz D. 1,2Hz Câu 43 Một con lắc đơn có l =50cm dao động điều hòa với chu kỳ T. Cắt dây thành hai đoạn l 1 và l2. Biết chu kỳ của hai con lắc đơn có l1 và l2 lần lượt là T1 = 2,4s ; T2 = 1,8s. l1 , l2 tương ứng bằng : A. l1 = 35cm; l2 = 15cm B. l1 = 28cm; l2 = 22cm C. l1 = 30cm; l2 = 20cm D. l1 = 32cm; l2 = 18cm Câu 44 Một con lắc đơn chiều dài 1 m , dao động t ại nơi có gia t ốc tr ọng tr ường g = 10 m/s 2, Lấy π 2 = 10 . Tần số dao động của con lắc này bằng A. 0,5 Hz B. 2 Hz C. 0,4 Hz D. 20 Hz 2 m/s2. Chiều dài Câu 45 Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ nhỏ là 1 s dao đ ộng t ại n ơi có g = π của dây treo con lắc là: A. 15 cm B. 20 cm C. 25 cm D. 30 cm Câu 46Một con lắc đơn gồm một hòn bi có khối lượng m,treo vào m ột s ợi dây không dãn , kh ối l ượng c ủa s ợi dây không đáng kể .Khi con lắc này dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuy ển đ ộng trên m ột cung tròn 4cm .Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là : A. 0,75s B. 0,25s C. 0,5s D. 1,5s so Câu 47Một con lắc đơn có chu kì dao động T=3s ,thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li đ ộ s = là 2 A. t=0,25s B. t=0,75s C. t=0,375s D. 1,5s Câu 48 Một con lắc đơn dài l = 2m, dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8m/s2. Hỏi con lắc thực hiện bao nhiêu dao động toàn phần trong 2 phút? A. 42T B. 61T C. 73T D. 95T Câu 49 Con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1 m, dao động điều hoà với biên độ góc α 0 = 0,1 (rad). Cho g = 10 m/s2. Vận tốc con lắc khi qua vị trí cận bằng có giá trị gần bằng A. 0,1 m/s B. 1 m/s C. 0,316 m/s D. 0,0316 m/s Câu 50 Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm dao động điều hoà v ới biên đ ộ góc 0,1rad. Cho g=9,8m/s2. Khi góc lệch dây treo là 0,05rad thì vận tốc của con lắc là: B. ± 0,2m/s D. ± 0,12m/s A. 0,2m/s C. 0,12m/s
- Câu 51 Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6°. Khi động năng của con lắc gấp hai lần thế năng thì góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là: A. 2° B. ± 2° C. 3,45°D. ± 3,45° Câu 52 Một con lắc đơn có dây treo dài 50cm và vật nặng có khối lượng 1kg, dao động với biên đ ộ góc α 0 = 100 tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Năng lượng dao động toàn phần của con lắc là: A. 0,1J B. 0,5J C. 0,076J D. 0,025J Câu 53 Một con lắc đơn có dây treo dài 2 m và vật có khối lượng 100 g dao động với biên đ ộ góc 0,1 rad. Ch ọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g= 10 m/s 2. Cơ năng của con lắc là A. 0,01 J. B. 1,00 J. C. 0,02 J. D. 0,2 J. Câu 54 Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo h ợp v ới ph ương thẳng đứng một góc 100 rồi thả không vận tốc ban đầu. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là: A. 0,35 m/s B. 0,55 m/s C. 1,25 m/s D. 0,77 m/s Câu 55 Một con lắc đơn gồm quả cầu khối lượng 500 g treo vào m ột sợi dây m ảnh 60 cm. Khi con l ắc đang ở vị trí cân bằng thì cung cấp cho nó một năng lượng 0,015 J, khi đó con l ắc sẽ th ực hi ện dao đ ộng đi ều hòa.L ấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của con lắc là A. 0,06 rad B. 0,10 rad C. 0,15 rad D. 0,18 rad Câu 56 Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 64 cm và l1 = 81 cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi và có cùng một năng lượng dao đ ộng. Biên đ ộ góc c ủa con l ắc th ứ hai là α 2 = 5 0 , biên độ góc α 1 của con lắc thứ nhất là A. 3,95 0 B. 4,450 C. 5,630 D. 6,330 Câu 57 Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với biên độ góc α 0 .Lúc vật đi qua vị trí có li độ góc α , nó có vận tốc là v. Biểu thức nào sau đây đúng ? v2 v2 v2g = α0 −α 2 2 C. α 0 = α 2 + 2 B. α 2 = α 0 − glv 2 2 D. α 2 = α 0 − 2 A. ω2 gl l Câu 58 Con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động điều hòa t ại n ơi có gia t ốc tr ọng tr ường g = 10 m/s 2 với biên độ góc 90. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Giá trị vận t ốc của v ật khi đ ộng năng c ủa nó b ằng th ế năng là 9 A. 0,35 m/s B. m/s C. 9 5 m/s D. 9,88 m/s 2 Câu 59 Cho con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s2 . Biết rằng trong khoảng thời gian 12 s thì nó thực hiện được 24 dao động, vận tốc cực đại của con lắc là 6π cm/s, lấy π 2 = 10 . Li độ góc ở vị trí mà ở đó thế năng của con lắc bằng 1/8 động năng là A. 0,04 rad B. 0,08 rad C. 0,10 rad D. 0,02 rad Câu 60 Từ vị trí cân bằng truyền vận tốc v = 150 cm/s theo ph ương ngang cho v ật n ặng c ủa con l ắc đ ơn thì chiều cao cực đại mà vật đạt được là A. 5 cm B. 11,25 cm C. 22,5 cm D. 25 cm Câu 61 Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo vào đầu một sợi dây dài l = 100 cm tại nới có g = 9,81 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát, con lắc dao động với độ lệch cực đại α 0 = 60 0 . Vận tốc của quả cầu khi nó ở vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α = 30 0 là A. v = 2,68 m/s B. v = 2,1 m/s C. v = 15,26 m/s D. v = 26,3 m/s Câu 62 Câu trả lời nào là đúng khi nói về lực căng của dây treo con lắc đơn ? A. như nhau tại mọi vị trí B. lớn nhất tại vị trí cân bằng và lớn hơn trọng lượng của con lắc C. lớn nhất tại vị trí cân bằng và nhỏ hơn trọng lượng của con lắc D. nhỏ nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc Câu 63 Vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng m = 100 g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân b ằng m ột góc α 0 = 60 0 rồi thả nhẹ cho nó dao động. Lấy g = 10 m/s 2. Tính lực căng sợi dây khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng ? A. 0,5 N B. 1 N C. 2 N D. 3 N Câu 64 Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 400 g, chiều dài dây treo l = 50 cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v0 = 250 cm/s theo phương ngang. Lấy g = 10 m/s 2. Tính lực căng sợi dây khi vật nặng đi qua vị trí cao nhất là A. 1,5 N B. 3,2 N C. 2,65 N D. 8,5 N Câu 65 Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200 g, chiều dài dây treo l = 50 cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật vận tốc v = 1 cm/s theo phương ngang thì vật s ẽ dao đ ộng tu ần hoàn. L ấy g = 10 m/s 2. Tính lực căng dây treo đạt giá trị cực đại trong quá trình vật dao động là: A. 2,4 N B. 2,8 N C. 4 N D. 5 N
- Câu 66 Một con lắc đơn gồm hòn bi khối lượng m = 200 g, treo vào đầu m ột s ợi dây có chi ều dài dây treo l = 40 cm tại nới có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α 0 = 60 0 rồi thả nhẹ. Độ lớn vận tốc của hòn bi khi lực căng dây treo có giá tri 4 N là A. v = 2 m/s . B. v = 2,5 m/s. C. v = 3 m/s . D. v = 4 m/s Câu 67 Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian ∆ t nó thực hiện được 12 dao động. Khi thay đổi chiều dài của con lắc 32 cm thì cũng trong khoảng th ời gian ∆ t nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 30 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 60 cm Câu 68 Một con lắc đơn có dây treo dài 20 cm. Kéo con lắc lệch khỏi v ị trí cân b ằng m ột góc 0,1 rad r ồi cung cấp cho nó vận tốc 10 2 cm/s hướng theo phương vuông góc với sợi dây. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s 2 và π 2 = 10 . Biên độ dài của con lắc bằng A. 2 cm B. 2 2 cm C. 4 cm D. 4 2 cm Câu 69 Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là A. 3,30 B. 6,60 C. 5,60 D. 9,60. Câu 70 Một con lắc đơn dao động điều hòa. Biết rằng khi vật có li độ dài 4 cm thì vận t ốc là − 12 3 cm/s, còn khi vật có li độ dài − 4 2 cm thì vận tốc của nó là 12 2 cm/s. Tần số góc và biên độ dài của con lắc là A. ω = 3 rad/s; S 0 = 8 cm B. ω = 3 rad/s; S 0 = 6 cm C. ω = 4 rad/s; S 0 = 8 cm D. ω = 4 rad/s; S 0 = 6 cm Câu 71 Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m, treo ở đ ầu một s ợi dây m ềm có kh ối l ượng không đáng kể dài l = 1 m. Đầu kia của sợi dây treo vào điểm A, trên ph ương th ẳng đ ứng có m ột chi ếc đinh được đóng chắc chắn tại điểm B cách A một khoảng AB = 75 cm sao cho con l ắc v ấp vào đinh khi dao đ ộng. Xác định chu kì dao động của quả cầu. Lấy g = 10 m/s2 và π 2 = 10 . A. T = 3 s B. T = 5 s C. T = 1,5 s D. T = 1 s Câu 72 Con lắc đơn có chiều dài l = 20 cm.Tại thời điểm t = 0, từ vị trí cân bằng con lắc được truyền v ận t ốc 14 cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8 m/s 2. Phương trình dao động của con lắc là π� π π � A. s = 2 cos � − B. s = 2 cos7t cm C. s = 10 cos 7t − D. s = 10 cos 7t + cm cm 7t �m c 2 2 2� � Câu 73 Một con lắc đơn đang nằm yên tại vị trí cân bằng, truyền cho v ật m ột v ận t ốc v 0 = 40 cm/s theo phương ngang thì con lắc đơn dao động điều hòa. Biết rằng t ại vị trí có li đ ộ góc α = 0,1 3 rad thì nó có vận tốc v = 20 cm/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tôc cho vật, chiều dương cùng chiều với vận tốc ban đầu của vật. Phương trình dao động của con lắc là π π B. s = 8 cos5t cm C. s = 2π cos 2π t − A. s = 8 cos 5t − D. s = 2π cos2π t cm cm cm 2 2 π Câu 74 Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = s. Biết rằng ở thời điểm ban đầu con lắc ở vị trí 5 có biên độ góc α 0 với cos α 0 = 0,98. Lấy g = 10 m/s2. Phương trình dao động của con lắc là π π A. α = 0,2 cos 10 t rad B. α = 0,2 cos10 t + rad C. α = 0,1cos10 t rad D. α = 0,1 cos10 t + rad 2 2 Câu 75 Một con lắc đơn gồm một quả cầu treo vào m ột s ợi dây không dãn và có kh ối l ượng không đáng k ể đang dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, nó va ch ạm v ới m ột v ật khác đang n ằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa. Điều nào sau đây là đúng khi nói v ề s ự dao đ ộng c ủa con lắc mới ? A. con lắc vẫn tiếp tục dao động với chu kì như cũ B. con lắc vẫn tiếp tục dao động với biên độ như cũ C. con lắc vẫn tiếp tục dao động với chu kì và biên đ ộ như cũ D. c ả chu kì và biên đ ộ c ủa con l ắc đ ều thay đổi Câu 76 Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m1 = 50 g treo vào một sợi dây không dãn và có kh ối lượng không đáng kể. Con lắc đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì một vật có khối lượng m 2 = 100 g bay ngang đến và va chạm mềm với quả cầu m 1. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với chu kì Τ = π (s) và biên độ s0 = 2,5 cm. Giá trị vận tốc của vật m2 trước lúc va chạm với m1 là A. 5 cm/s B. 7,5 cm/s C. 10 cm/s D. 12 cm/s
- Câu 77 Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m1 = 20 g treo vào một sợi dây không dãn và có kh ối π lượng không đáng kể đang dao động điều hòa với phương trình s = 10 cos 4t + cm. Khi đi qua vị trí cân 6 bằng, nó va chạm với vật nặng m2 đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao đ ộng , điều hòa với biên độ s0 = 6,25 cm. Khối lượng vật nặng m2 là A. 8 g B. 12 g C. 16 g D. 20 g Câu 78 Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 600 ở nơi có gia tốc trọng trường bằng 9,8m/s2 . Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 2,8m/s . Tính độ dài dây treo của con lắc A. 0,8m B. 1m C. 1,6m D. 3,2m Câu 79 Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuy ển đ ộng th ẳng đ ứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuy ển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao đ ộng đi ều hòa c ủa con l ắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s. Câu 80 Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ T0 = 1,5s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên đường nằm ngang thì khi ở VTCB dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 300. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong xe là : A. 2,12s B. 1,61 s. C. 1,4 s. D. 1,3 s. Câu 81 Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ T0 = 2,5s tại nơi có g = 9,8m/s2. Treo con lắc vào trần một thang máy đang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia t ốc a = 4,9m/s 2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong thang máy là: A. 1,77s B. 2,04 s. C. 2,45 s. D. 3,54 s. Câu 82 Một con lắc đơn có vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả n ặng, chu kì dao đ ộng nhỏ của con lắc là T0 = 2s tại nơi có g = 10m/s2. Tích điện cho quả cầu với q = 6.10-5C thì chu kì dao động nhỏ của nó bằng : A. 1,6s B. 1,72 s. C. 2,5 s. D. 2,36 s. Câu 83 Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ T0 = 1,6s tại nơi có g = 9,8m/s2. Treo con lắc vào trần một thang máy đang máy đang chuyển động đi xuống chậm dần đều với gia t ốc a = 0,6m/s 2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong thang máy là: A. 1,65s B. 1,55 s. C. 0,66 s. D. 2,48 s. Câu 84 Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ T0 = 1,8s tại nơi có g = 9,8m/s2. Treo con lắc vào trần một thang máy đang máy đang chuyển động đi xuống nhanh dần đều với gia t ốc a = 0,5m/s 2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong thang máy là: A. 1,85s B. 1,76 s. C. 1,75 s. D. 1,87 s. Câu 85 Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10m/s2 với chu kì 2s, vật có khối lượng 100g mang điện tích -0,4µC. Khi đặt con lắc trên vào trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường n ằm ngang, có đ ộ lớn E = 5.106V/m thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là : A. 1,5s B. 1,68 s. C. 2,38 s. D. 1,34 s. Câu 86 Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10m/s2 với chu kì 2s, vật có khối lượng 200g mang điện tích -0,4µC. Khi đặt con lắc trên vào trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường n ằm ngang, có đ ộ lớn E = 5.106V/m thì cân bằng mới của con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc là : A. 450 B. 0,570. C. 5,710. D. 20,50. Câu 87 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50cm và vật nhỏ có khối lượng 10g mang điện tích q = -5.10 -6C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà véc t ơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng lên trên. Lấy g = 10m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là : A. 0,58s B. 1,99 s. C. 1,40 s. D. 1,15 s. Câu 88 Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 49 cm và l2 = 64 cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi và có cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ hai là α 2 = 4 , biên độ góc α 1 của con lắc thứ nhất là A. 4,570 0 B. 4,00 C. 3,50 D. 3,060 Câu 89 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 70cm, vật nặng có khối lượng 300g, dao động v ới biên đ ộ góc là 600 tại nơi có g = 10m/s2. Thế năng của con lắc khi qua vị trí có li độ góc 450 là: A. 2,1J B. 1,05J. C. 0,615J. D. 1,819J. π Câu 90 Con lắc đơn có chiều dài dây treo là 1m dao động điều hòa với t ần số 2Hz. Khi pha dao đ ộng b ằng 4 thì gia tốc tiếp tuyến của vật là a = -8m/s2. Lấy g = 10m/s2, π 2 =10. Biên độ góc của vật là : A. 0,1rad B. 0,07rad. C. 1rad. D. 0,7rad.
- Câu 91 Một con lắc đơn có dây treo dài 100cm. Từ VTCB kéo vật đến vị trí dây treo h ợp v ới ph ương th ẳng đứng 600 rồi truyền cho nó vận tốc 2m/s. Khi đó vật dao động. Lấy g = 10m/s 2. Vận tốc của vật khi qua VTCB có độ lớn là : A. 0,374m/s B. 3,74m/s. C. 14m/s. D. 1,4m/s. Câu 92 Một con lắc đơn có dây treo dài 100cm. Từ VTCB kéo vật đến vị trí dây treo h ợp v ới ph ương th ẳng đứng 100 rồi truyền cho nó vận tốc 2m/s. Khi đó vật dao động. Lấy g = 10m/s 2. Biên độ dài của con lắc là: A. 0,436m. B. 0,668m. C. 0,656m. D. 0,5m. Câu 93 Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng tại VTCB. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến v ị trí có đ ộng năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng : α0 α0 α0 α0 A. − B. − . C. . D. . 3 2 3 2 Câu 94 Từ VTCB truyền cho quả cầu của con lắc đơn một vận tốc đầu theo phương ngang. Tại li độ góc α = 300 gia tốc của quả cầu có hướng nằm ngang. Biên độ góc α 0 là : A. 300 B. 400 C. 45,60 D. 43,80 Câu 95 Một con lắc đơn có chu kì dao động điều hòa trên Trái Đất là T0. Đưa con lắc lên mặt trăng, gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng bằng 1/6 trên Trái Đất. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trên Mặt T0 T B. 0 . Trăng bằng: A.6T0 D. 6T0 . C. . 6 6
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn