Bài 14: VẬT LIỆU POLIME (Tiết 2)
lượt xem 10
download
Tham khảo tài liệu 'bài 14: vật liệu polime (tiết 2)', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 14: VẬT LIỆU POLIME (Tiết 2)
- Bài 14: VẬT LIỆU POLIME (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được : - Khái niệ m, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp. Kĩ năng - Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng. - Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống. B. Trọng tâm Thành phần chính và cách sản xuất của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp II. CHUẨN BỊ: - Các mẫu polime, cao su, tơ, keo dán,… - Các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến bài giảng. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp:
- 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 III – CAO SU HS đọc SGK và quan sát sợi dây sao su 1. Khái niệm: Cao su là vật liệu có tính làm mẫu của GV, cho biết định nghĩa cao su, đàn hồi. phân loại cao su. 2. Phân loại: Có hai loại cao su: Cao su GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho thiên nhiên và cao su tổng hợp. biết cấu trúc phân tử của sao su thiên nhiên. a) Cao su thiên nhiên Cấu tạo: 0 Cao su thieân nhie25n-300 C â0 i sopren Cao su thiên nhiên là polime của isopren: n ~ 1.500 - 15.000 CH2 C CH CH2 ~ n CH3 Tính chất và ứng dụng HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất - Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, của cao su thiên nhiên và tính chất của nó. không dẫn điện và nhiệt, không thấ m khí GV liên hệ nước ta do điều kiện đất đai
- và khí hậu rất thuận tiện cho việc trồng cây và nước, không tan trong nước, etanol, sao su, cây công nghiệp có giá trị cao. axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen. - Cao su thiên nhiên tham gia được phản ứng cộng (H2, HCl, Cl2,…) do trong phân tử có chứa liên kết đôi. Tác dụng được với lưu huỳnh cho cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó hoà tan trong các dung môi hơn so với cao su thường. - Bản chất của quá trình lưu hoá cao su (đun nóng ở 1500C hỗn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97:3 về khối lượng) là tạo cầu nối −S−S− giữa các mạch cao su tạo thành mạng lưới. S S S S 0 nS ,t S S S S HS nghiên cứu SGK và cho biết định b) Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, nghĩa cao su tổng hợp. thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp.
- HS nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH Cao su buna Na của phản ứng tổng hợp cao su buna và cho n CH2 CH CH CH2 CH2 CH CH CH2 n 0 t , xt buta- 1,3-ñi en pol i buta-1,3-ñi en biết những đặc điểm của loại cao su này. Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên. Cao su buna-S và buna-N HS nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH t0 nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 CH2 CH CH CH2 CH CH2 xt của phản ứng tổng hợp cao su buna-S và C6H5 C6H5 buta-1,3-ñi en sti ren cao su buna-S buna-N và cho biết những đặc điểm của loại t0,p nCH2 CH CH CH2 + nCH2 CH CH2 CH CH CH2 CH CH2 xt CN CN cao su này. buta-1,3-ñi en acri l oni tri n cao su buna-N IV – KEO DÁN TỔNG HỢP(sgk) HS đọc thêm sgk V. CỦNG CỐ 1. Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng ? A. Cao su là những polime có tính đàn hồi. B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime. C. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp. D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. 2. Tơ tằm và nilon-6,6 đều A. có cùng phân tử khối. B. thuộc loại tơ tổng hợp.
- C. thuộc loại tơ thiện nhiên. D. chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử. 3. Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) là 30.000, của sao su tự nhiên là 105.000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) gần đúng trong CTPT mỗi loại polime trên. VI. DẶN DÒ 1. Bài tập về nhà: 1, 3, 5, 6 trang 72-73 (SGK). 2. Xem trước bài LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME. * Kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 14: Vật liệu về polime
40 p | 1119 | 175
-
Bài 14: I. MỤC TIÊU: VẬT LIỆU POLIME (Tiết 1)
7 p | 188 | 10
-
Giáo án Hóa học 12 - Bài 14: Vật liệu Polime
5 p | 112 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bài giảng môn Hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh: Lớp 12 – Tiết 33 – Bài 14 – Vật liệu Polime
35 p | 20 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn