YOMEDIA
ADSENSE
Bài 16: Định luật Jun-Len Xơ - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh
391
lượt xem 46
download
lượt xem 46
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Thiết kế slide bài giảng Định luật Jun-Len Xơ giúp học sinh nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thong thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 16: Định luật Jun-Len Xơ - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh
- BÀI 16
- KIỂM TRA BÀI CŨ ? Em hãy cho biết điện năng có thể biến đổi thành những dạng năng lượng nào? Cho ví dụ. TL: Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng như: Cơ năng, nhiệt năng, quang năng ... Ví dụ: Quạt điện khi hoạt động đã biến đổi điện năng cơ năng. Bàn là điện đã biến đổi điện năng thành nhiệt năng ...
- Mỏ hàn Nồi cơm điện Bếp điện Đèn sợi đốt Máy khoan Máy bơm nước Bàn là Máy sấy tóc
- Như các em đã biết dòng điện chạy qua vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Vậy nhiệt lượng tỏa ra khi đó phụ thuộc vào các yếu tố nào? Tại sao với cùng dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng? Vậy để giải quyết vấn đền trên thầy trò ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
- BÀI 16
- BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. 1/ Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. - Hãy kể tên ba dụng cụ điện biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng? Đèn sợi đốt; Đèn LED; Đèn bút thử điện ... - Hãy kể tên ba dụng cụ điện biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng? Máy bơm nước; Máy sấy tóc; Quạt điện ...
- BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. 1/ Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. 2/ Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. - Hãy kể tên một số dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng? Bàn là điện; Nồi cơm điện; Bếp điện; Mỏ hàn ... - Hãy so sánh điện trở suất của các dây dẫn hợp kim này với các dây dẫn bằng đồng ? −6 ρ Nikêlin = 0,40.10 Ω m ρ đ = 1,7.10 Ωm −8 < −6 ρ Cons tan tan = 0,50.10 Ω m
- BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. II/ ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ 1/ Hệ thức định luật. Hãy viết công thức tính điện năng tiêu thụ trên dây dẫn có điện trở R, dòng điện chạy qua dây dẫn là I trong thời gian t? A = UIt = I Rt 2
- BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. II/ ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ 1/ Hệ thức định luật. - Nếu nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là Q, và điện năng tiêu thụ trên dây dẫn chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thì Q liên hệ gì với A? Q=A - Vậy nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính như thế nào? Q =I Rt 2
- BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. II/ ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ 1/ Hệ thức định luật. Q =I 2 Rt V A 2/ Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra. Mục đích của thí nghiệm là gì ? Kiểm tra hệ thức định luật Jun – Lenxơ. Em hãy mô tả thí nghiệm và nêu tác dụng của các dụng cụ điện có trong thí nghiệm ?
- 55 60 5 K 50 10 V 45 15 A 40 20 35 25 30 m1 = 200g = 0,2kg m2 = 78g = 0,078kg c1 = 42 000J/kg.K c2 = 880J/kg.K I = 2,4A ; R = 5Ω t = 300s ; ∆ t = 9,50C
- PHIẾU HỌC TẬP NHÓM ( THỜI GIAN 5 PHÚT ) C1: ĐIỆN NĂNG A CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA DÂY ĐIỆN2TR= (2,4)2.5.300 = 8640(J) A = I Rt Ở LÀ: ……………………………………………………………… NHI c m1∆t0 = 4200.0,2.9,5 NHẬN Đ C2: Q1 = Ệ1T LƯỢNG NƯỚC= 7980 (J) ƯỢC LÀ: ……………………………………………………………… Q2 = T2m2∆t0 = 880.0,078.9,5 = 652,08 ẬN ĐƯỢC LÀ: NHIỆ c LƯỢNG BÌNH NHÔM NH(J) ……………………………………………………………… Q = Q1 LƯỢ 7980 ƯỚC VÀ BÌNH (J) NHIỆT+ Q2 = NG N+ 652,08 = 8632,08 NHÔM NHẬN ĐƯỢC LÀ: ………………………………………………………………
- Giải C1: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8 640 (J) C2: Nhiệt lượng nước nhận được là: Q1 = c1m1 ∆t0 = 4 200. 0,2. 9,5 = 7980 (J) Nhiệt lượng bình nhôm nhận được là: Q2 = c2m2 ∆ t0 = 880. 0,078. 9,5 = 652,08 (J) Nhiệt lượng nước và bình nhôm nhận được là: Q = Q1 + Q2 = 8 632,08 (J) C3: Ta thấy: ≈ A C3: Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý Nrằng có mộphần nhượngệt lượn ra môi n ra ếu tính cả t nhiệt l ỏ nhi truyề ng truyề môi trường xung quanh thì trường xung quanh. Q=A
- • Mối quan hệ giữa Q, I, R và t đã được hai nhà vật lí học người Anh J.P.Jun và người Nga H.Lenxơ đã độc lập tìm ra bằng những thực nghiệm và được phát biểu thành định luật mang tên hai ông đó là: Định luật Jun- Lenxơ J.P. JOULE H.LENZ (1818-1889) (1804 -1865)
- 3/ Phát biểu định luật. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Trong đó: Hệ thức định luật Jun – Lenxơ: I: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) Q =I Rt 2 R: Điện trở của dây dẫn (Ω) t: Thời gian dòng điện chạy qua (s) Q: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J) * Lưu ý: Nếu đo nhiệt lượng Q bằng calo thì hệ thức định luật Jun – Lenxơ là: Q = 0,24I2Rt
- BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. II/ ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ. III/ VẬN DỤNG. C4: Dòngtắt:ện chạy qua dây tóc đèn và dây nối có cùng Tóm đi Giải: ườngMột chúng ệược mắc nốra ếptrong đượ s ở C5:220V giải đi đ n có u nêu i ti ở với nhau. Theo độ cC4: Hãy vìấmthích điềghi 220V-1000W phầncmử U= định luậta bài: Lenixsaoịnhớiậcùng một raượng: ện và ệ bảo toàn năng l ở dây Jun – Tạ ơ,đnhilu t tlượng toả dòng đi tóc Theo ầ= 1000W P uốiủỉ lệ với điTa có :ởvA = Qừng đoạn dây. Dây tóc có đdụng với hiệu điện thế 220V để đun 2 lít c dây n t ện tr của t chước tlừnnhidây tóclượngầuả200C. tBỏnhiệt dây tóc nạy ở ớ thì ệnhiột ban đnóngra nhiớu, qua nhiệt điện tr qua nên t đệ đèn to lên ề i do đó độ m = 2kg cao, lên0 tới nhiệt độ ới tbóng đèn 1ệt Còn dây ỏối có lượcònlàm nóng v cao = Cm( t nhi ) hầu nh n Hay: P ấm và02 – t0thì lượng tư a vào nóng= 20 C dây nối vỏ và phát sáng. ng không nóngnên nhiệt Cm( tgian )đun sôi .(ntruyc.n phần t1 0 môi trường, tính thời 20 − ttoả ra ít .và100 − 20)Biết điện trở nhỏ lên. lượng 1 = 4200 2 ướ ề = 672( s ) 0 ⇒t = nt02 ra100dung riêng củquanh, c là 4 dây nối hầu như =ệt 0C trường xung a nướdo đó 200J/ kg.K lớnhi môi P 1000 không nóng lên ( có nhiệĐápộố ầtn như = ằng nhiệgiây của C = 4200J/kg.K t đ s g : = 672s b 11 phút 12 t độ môi trường). t=?
- BÀI TÂP TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn câu trả lời đúng. Bài 1 :Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là của định luật Jun – Len xơ ? A. Q = I2 R t C. Q = I R 2 t B. Q = I R t D.Q =I 2 R2 t Bài 2: Nếu Q tính bằng calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau đây? A. Q = U I t C. Q = 0,24 .I 2 R t B. Q = I R2 t D.Q = 0,42 .I 2 R t Bài 3 Định luật Jun- Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng C. Hoá năng B. Năng lượng ánh sáng D. Nhiệt năng
- Công việc về nhà - Học thuộc nội dung định luật JUN – LENXơ và Hệ thức của định luật - Làm bài tập 16.1 --> 16.4 SBT - Chuẩn bị bài 17
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn