YOMEDIA
ADSENSE
Bài 18: Chuỗi
115
lượt xem 11
download
lượt xem 11
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'bài 18: chuỗi', công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 18: Chuỗi
- Chuỗi Bài 18 Mục tiêu: Kết thúc bài học này, bạn có thể: Sử dụng các hàm về chuỗi Truyền mảng vào hàm Truyền chuỗi vào hàm. Các bước trong bài này được giải thích chi tiết, đầy đủ. Mục đích là nắm được những nội dung trong bài lý thuyết và sử dụng thành thạo được công cụ. Hãy làm theo các bước dưới đây một cách cẩn thận.Phần I – Trong thời gian 1 giờ 30 phút đầu: Các hàm về chuỗi 18.1 Các hàm xử lí chuỗi trong C nằm trong trong thư viện chuẩn string.h. Do đó bất kì chương trình nào có sử dụng đến các hàm xử lí chuỗi phải đưa thư viện này vào bằng lệnh include. 18.1.1 Sắp xếp chuỗi sử dụng các hàm trong thư viện Các hàm về chuỗi được dùng để thao tác trên các m ảng ký t ự. Ch ẳng h ạn nh ư, chi ều dài của một chuỗi có thể được xác định bằng hàm strlen(). Chúng ta hãy viết một chương trình C để sắp xếp 5 chuỗi theo độ dài giảm dần. Các bước thực hiện được liệt kê như sau: Như chúng ta đã học trong bài lý thuyết, trong C, để sử dụng các hàm về chu ỗi, 1. chúng ta cần phải đưa vào hai thư viện chuẩn: stdio.h, string.h. Câu lệnh sẽ là: #include #include Khai báo một mảng ký tự để lưu 5 chuỗi. Câu lệnh sẽ là: 2. char str_arr[5][20]; Nhập vào 5 chuỗi trong vòng lặp for. Câu lệnh sẽ là: 3. for(i = 0; i < 5; i++) { printf("\nEnter string %d: ", i + 1); scanf("%s", str_arr[i]); } So sánh chiều dài của mỗi chuỗi với các chuỗi khác , nếu chiều dài của chuỗi 4. này nhỏ hơn chiều dài của một chuỗi đứng ở vị trí phía sau nó trong m ảng, ta s ẽ th ực hiện đổi chỗ 2 chuỗi đó cho nhau. Câu lệnh sẽ là: for(i = 0; i < 4; i++) for(j = i + 1; j < 5; j++) { Chuỗi 251
- if(strlen(str_arr[i]) < strlen(str_arr[j])) { strcpy(str, str_arr[i]); strcpy(str_arr[i], str_arr[j]); strcpy(str_arr[j], str); } } Chuỗi str được sử dụng trong thao tác hoán đổi hai chuỗi. Hiển thị các chuỗi theo thứ tự đã sắp xếp. Câu lệnh sẽ là: 5. printf("\nThe strings in descending order of length are:"); for(i = 0; i < 5; i++) printf("\n%s", str_arr[i]); Chúng ta hãy xem chương trình hoàn chỉnh. 1. Mở chương trình soạn thảo mà bạn dùng để gõ chương trình C. 2. Tạo một tập tin mới. 3. Gõ vào các dòng lệnh sau đây: #include #include void main() { int i, j; char str_arr[5][20], str[20]; clrscr(); for(i = 0; i < 5; i++) { printf("\nEnter string %d: ", i + 1); scanf("%s", str_arr[i]); } for(i = 0; i < 4; i++) for(j = i + 1; j < 5; j++) { if(strlen(str_arr[i]) < strlen(str_arr[j])) { strcpy(str, str_arr[i]); strcpy(str_arr[i], str_arr[j]); strcpy(str_arr[j], str); } } printf("\nThe strings in descending order of length are:"); for(i = 0; i < 5; i++) printf("\n%s", str_arr[i]); getch(); } 252 Elementary Programming with C
- Để xem kết quả, thực hiện các bước sau đây: Lưu tập tin với tên stringI.C. 4. Biên dịch tập tin, stringI.C. 5. Thực thi chương trình, stringI.C. 6. Trở về chương trình soạn thảo. 7. Kết quả của chương trình trên được minh họa như sau: Enter string 1: This Enter string 2: sentence Enter string 3: is Enter string 4: not Enter string 5: sorted The strings in descending order of length are: sentence sorted This not is 18.1.2 Sử dụng hàm để chuyển một mảng ký tự về kiểu chữ hoa Các chuỗi có thể được truyền vào hàm để thao tác. Khi chu ỗi , hay mảng các ký tự, được truyền vào hàm, thực ra là ta truyền địa chỉ của nó . Để minh họa điều này, chúng ta hãy viết một chương trình C để chuyển các chuỗi về kiểu chữ hoa. Việc chuyển đổi về kiểu chữ hoa sẽ được thực hiện bằng một hàm. Các bước được liệt kê như sau: 1. Đưa vào các thư viện cần thiết. Câu lệnh sẽ là: #include #include 2. Khai báo một mảng để lưu trữ 5 chuỗi. Câu lệnh sẽ là: char names[5][20]; 3. Khai báo một hàm nhận vào một chuỗi như là một đối số. Câu lệnh sẽ là: void uppername(char name_arr[]); 4. Nhập 5 chuỗi đưa vào mảng. Câu lệnh sẽ là: for(i = 0; i < 5; i++) { printf("\nEnter string %d: ", i + 1); scanf("%s", names[i]); } 5. Truyền mỗi chuỗi vào hàm để chuyển thành in hoa. Sau khi chuyển đổi, hiển thị chuỗi đã thay đổi. Câu lệnh sẽ là: Chuỗi 253
- for(i = 0; i < 5; i++) { uppername(names[i]); printf("\nNew string %d: %s", i + 1, names[i]); } 6. Định nghĩa hàm. Câu lệnh sẽ là: void uppername(char name_arr[]) { int x; for(x = 0; name_arr[x] != '\0'; x++) { if(name_arr[x] >= 97 && name_arr[x]
- void uppername(char name_arr[]) { int x; for(x = 0; name_arr[x] != '\0'; x++) { if(name_arr[x] >= 97 && name_arr[x]
- Phần II – Trong thời gian 30 phút kế tiếp: 1. Viết một chương trình C để hiển thị số lần xuất hiện của một ký t ự nào đó trong m ột chu ỗi. Dùng một vòng lặp để thực hiện thao tác này 5 lần. Để làm điều này, a. Khai báo một biến ký tự và một mảng ký tự. b. Khai báo một hàm để nhận vào một mảng ký tự và m ột biến ký t ự, và tr ả v ề m ột giá trị nguyên. c. Dùng một vòng lặp để nhập vào một chuỗi và một ký tự 5 lần. d. Nhận vào một chuỗi và một ký tự. e. Truyền chuỗi và ký tự vào hàm và nhận giá trị trả về bằng một biến nguyên. f. In giá trị trả về. g. Hàm trên thực hiện Sso sánh từng kí tự trong chuỗi với kí tụ cần tìm. Tăng biến đếm lên một mỗi khi tìm thấy kí tự đó trong chuỗi. Cuối cùng, trả về giá tr ị c ủa bi ến đ ếm cho hàm main(). 256 Elementary Programming with C
- Bài tập tự làm 1. Viết một chương trình C để nhập vào 5 tên và một chức danh. Xen Chèn chức danh đó vào phần vào đầu mỗi tên trong mảng. Hiển thị các tên đã sửa đổi. 2. Viết một chương trình C nhập vào nhiệt độ trung bình hằng năm của 5 năm qua , cho 5 thành phố. Hiển thị nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất của mỗi thành phố. Sử dụng hàm để xác đ ịnh các nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất. Chuỗi 257
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn