Điều gì quyết định cầu về một hàng hoá?
Điều gì quyết định cung về một hàng hoá trên thị
trường cạnh tranh?
Xác định giá hàng hoá và lượng bán.
Giải thích sự biến động của giá và lượng bán.Tổng lợi ích (TU)
Lợi ích cận biên (MU)
– Là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một
đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ.
Nội dung Text: Bài 2: Phân tích Cung - Cầu thị trường
Bài 2
Bài
Phân Tích Cung – Cầu
Thị Trường
Thị trường
(Luật cung, cầu)
Cầu Cung
1. Cân bằng thị trường
2. Hệ số co dãn
3. Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ
I. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Điều gì quyết định cầu về một hàng hoá?
Điều gì quyết định cung về một hàng hoá trên thị
trường cạnh tranh?
Xác định giá hàng hoá và lượng bán.
Giải thích sự biến động của giá và lượng bán
CẦ U
Cầu (Demand: D) là số lượng hàng hóa
mà người mua sẵn sàng và có khả
năng mua ở các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian nhất định
(Ceteris Paribus).
Lượng cầu (Quantity of Demand: Qd) là
số lượng hàng hóa được cầu tại một mức
giá.
ĐƯỜNG CẦU
Giá Lượng
$0.00 19
Giá kem, P
0.50 16
1.00 13
$3.00
1.50 10
2.50
2.00 7
2.50 4
2.00
3.00 1
1.50
1.00
D
0.50
Lượng kem, Q
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
LUẬT CẦU
Lượng cầu của hầu hết các loại hàng hóa có
xu hướng giảm khi giá của hàng hóa đó tăng
và ngược lại trong một khoảng thời gian
nhất định (Ceteris Paribus)
Hàm cầu: QD = f(P)
Nếu là hàm tuyến tính: QD = -aP + b
hoặc : P = a - bQ
Tại sao đường cầu dốc xuống?
P↓
Rẻ tương đối
Thu nhập↑
⇒ Q ↑
⇒ QD↑ D
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU
Cầu tăng
P
đường cầu
dịch sang phải
& lên trên (D0
thành D1)
P0
Cầu giảm
đường cầu
D1
dịch sang trái D0
D2
& xuống dưới
Q
Q2 Q0 Q1
(D0 thành D2)
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CẦU
Thu nhập (Y)
1.
Giá các hàng hóa liên quan
2.
Số lượng người mua tham gia thị trường
3.
Kỳ vọng
4.
Thị hiếu
5.
Các yếu tố khác
6.
Thu nhập của người tiêu dùng
Hàng hóa thông thường (normal goods):
Khi thu nhập tăng, cầu về nó tăng.
Hàng hóa thứ cấp (inferior goods): Khi
thu nhập tăng, cầu về nó giảm.
Giá hàng hoá liên quan:
Hàng thay thế & Hàng bổ sung
Hai hàng hoá thay thế (Substitutes): Khi
giá một hàng hoá giảm, thì cầu về hàng
hoá kia giảm.
Hai hàng hoá bổ sung (Complements): Khi
giá một hàng hoá giảm, thì cầu về hàng
hoá kia tăng.
Các nhân tố khác
Ví dụ: Trước năm 1996, tín đồ công giáo không
được phép ăn thịt vào thứ 6, và có xu hướng ăn
thay thế bằng cá
1996, Giáo hoàng bãi bỏ luật cấm
Điều gì xảy ra với giá và lượng cá được tiêu
dùng?
CUNG
Cung (Supply: S) là số lượng hàng hóa mà
người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở
các mức giá khác nhau trong một khoảng thời
gian nhất định. (C.P.)
Lượng cung (Quantity of Supply: Qs) là số
lượng hàng hóa được cung ở một mức giá.
LUẬT CUNG
Lượng cung của hầu hết các loại hàng
hóa có xu hướng tăng khi giá của hàng
hóa đó tăng và ngược lại trong một
khoảng thời gian nhất định (C. P.)
Hàm cung: QS = g(P)
Nếu là hàm tuyến tính: QS = c.P + d
hoặc : P = d+cQ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CUNG
Giá của các yếu tố đầu vào
1.
Công nghệ
2.
Số lượng người bán tham gia thị trường
3.
Chính sách của Chính phủ (thuế, trợ cấp)
4.
Kỳ vọng
5.
Các yếu tố khác
6.
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ DỊCH CHUYỂN
Vận động dọc đường cầu ( đường cung)
Thay đổi trong lượng cầu(lượng cung)
Do thay đổi trong giá của hàng hóa dịch vụ(các yếu tố
khac không đổi)
Dịch chuyển của đường cầu (đường cung)
Thay đổi của cầu (cung)
Do thay đổi của một trong những nhân tố ảnh hưởng đến
cầu (cung)
Trường hợp đặc biệt không có cân bằng TT
P P S
S
D
D
Q
Q
Ba bước để phân tích sự thay đổi
trạng thái cân bằng
1. Quyết định xem sự kiện làm dịch chuyển
đường cung hay đường cầu hay cả hai.
2. Quyết định xem các đường này dịch chuyển
sang trái hay sang phải.
3. Xem xét sự dịch chuyển có ảnh hưởng như
thế nào đến sản lượng và giá cả cân bằng.