intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 20: LỰC MA SÁT

Chia sẻ: Kata_5 Kata_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

162
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. -Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới lực ma sát và giải các bài tập. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H20.1,H20.2 SGK;một vài loại ổ bi. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 20: LỰC MA SÁT

  1. Bài 20: LỰC MA SÁT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. -Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới lực ma sát và giải các bài tập. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H20.1,H20.2 SGK;một vài loại ổ bi. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1(5phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời câu hỏi: -Nêu câu hỏi. Thế nào là lực đàn hồi? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm. Điều kiện xuất hiện lực đàn hồi? Phát biểu định luật Húc Nêu một số ứng dụng của lực đàn hồi trong cuộc sống. Hoạt động 2(20phút): Tìm hiểu về ba loại lực ma sát: nghỉ, trượt, lăn và điều kiện xuất hiện của chúng Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi -Vật A đứng yên trên mặt bàn B nằm ngang. Yêu cầu HS cho biết lực tác dụng lên vật, và cho biết vì sao vật
  2. -Quan sát thí nghiệm. đứng yên? -Trả lời câu hỏi. -Tiến hành thí nghiệm hình 20.1 -Yêu cầu HS: Cho biết tại sao vật đứng yên? Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? -Suy nghĩ đưa ra cơ sở xác định -Nhận xét câu trả lời của HS và đưa phương, chiều, độ lớn của lực ma sát ra kết luận về lực ma sát nghỉ. nghỉ. -Dựa vào cơ sở nào để xác định các đặc điểm của lực ma sát nghỉ (Phương, chiều, độ lớn)? -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Nhận xét câu trả lời của HS. -Đổi phương của lực kế thì phương -Làm thí nghiệm theo nhóm. án trên còn đúng không? Tại sao? -Trình bày kết quả thí nghiệm, nêu kết -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để luận về lực ma sát nghỉ. xác định độ lớn của lực ma sát nghỉ -Nhận xét kết quả thí nghiệm của -Đọc phần 2 SGK. HS. -Trả lời câu hỏi. -Ghi bảng vắn tắt phần lực ma sát nghỉ. -Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Lực ma sát trượt xuất hiện khi -Làm thí nghiệm theo nhóm nào? -Nêu kết luận về lực ma sát trượt. Cơ sở xác định các đặc điểm của lực ma sát trượt?
  3. -Nhận xét câu trả lời. -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để xác định độ lớn của lực ma sát trượt. -Đọc phần 3 SGK. -Nhận xét kết luận của HS. -Trả lời câu hỏi. -Ghi bảng phần tóm tắt về lực ma sát trượt và mối liên hệ giữa hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt. -Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK. -Đặt câu hỏi: Nêu sự giống và khác nhau giữa lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. -Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 3(6phút): Vai trò của ma sát trong đời sống Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc phần 4 SGK. -Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK. -Trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS lấy một số ví dụ thực tế về sự có lợi, có hại của 3 loại lực ma sát và biện pháp tăng, giảm lực ma sát. -Nhận xét câu trả lời của HS và phân tích thêm về lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động. Hoạt động 4(12phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc, trả lời các câu hỏi. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 3  8 SGK.
  4. -Nhận xét câu trả lời. -Làm bài tập 1, trình bày kết quả. -Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK. -Nhận xét kết quả của HS. -Nhận xét kết quả tiết học của HS. Hoạt động 5(2phút):Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi chép các yêu cầu của GV. -Giao việc về nhà cho HS: Làm bài tập 2  5 SGK. Ôn tập 3 định luật Niu-tơn, hệ quy chiếu quán tính. IV. Rút kinh nghiệm:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2