YOMEDIA
ADSENSE
Bài 21 - Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của tim ếch
828
lượt xem 32
download
lượt xem 32
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nhằm giúp cho các bạn học sinh quan sát được hoạt động của tim ếch; nêu rõ được sự điều hòa hoạt động của tim bằng TK và thể dịch; trình bày được sự vận chuyển máu trong ĐM,TM, mao mạch;... mà "Bài 21 - Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của tim ếch" đã được thực hiện.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 21 - Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của tim ếch
- BÀI 21 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA TIM ẾCH (Sinh học 11 nâng cao Tr 84) IMỤC TIÊU Quan sát được hoạt động của tim ếch. Nêu rõ được sự điều hòa hoạt động của tim bằng TK và thể dịch . Trình bày được sự vận chuyển máu trong ĐM,TM, mao mạch. Rèn luyện kỹ năng quan sát, bố trí thí nghiệm . Nâng cao ý thức kỷ luật, trật tự, ngăn nắp, vệ sinh trong học tập . IICHUẨN BỊ Mẫu vật: ếch sống, đồng hồ bấm giây. Hóa chất: dung dịch sinh lý Rinhgơ dùng cho động vật biến nhiệt (NaCl 0,65% ), dung dịch Ađrênalin 1/100.000. Dụng cụ mổ, khay mổ, kim găm, bông thấm nước, móc thủy tinh, máy ghi nhịp tim và hệ thống kích thích, kẹp tim, chỉ... IIINỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1Quan sát hoạt động của tim ếch aHủy tủy ếch (Phá tuỷ ếch làm cho ếch bất động): Dùng kim nhọn chọc tuỷ, điểm chọc là hố khớp giữa xương sọ và đốt sống đầu tiên. Cầm ếch bằng tay trái, tay phải cầm dùi, dùng ngón tay ấn đầu ếch gập xuống, nhìn chỗ da hơi lõm xuống (đỉnh tam giác có cạnh đáy là hai mắt) đó là hố khớp. Đâm dùi vào hố khớp, luồn nhẹ vào ống tuỷ, xoáy thẳng theo cột sống, nếu ếch duỗi thẳng hai chân sau và run run, sau đó mềm ra là chọc đúng. Bước 1: Nắm chặt Bước 2. Dùng Bước 3. Dùng kim mũi Bước 4. Đâm thẳng mũi ếch trong lòng bàn ngón trỏ và ngón nhọn kéo một đường kim xuống lỗ chẩm, xoay tay cái bẻ đầu ếch thẳng từ mõm xuống đầu kim sang hai bên, sau gập xuống phía dưới, đến khi đó rút nhẹ kim lên rồi chọc vướng tay đó là lỗ sâu mũi kim vào ống tủy. chẩm. bMổ lộ tim B1. Đặt ếch đã hủy tủy nằm ngửa trên khay, đắp khăn ẩm. 1
- B2. Dùng pence nâng da B3. Nâng mảnh sụn phía B4 Dùng pence nhấc nhẹ ngực tại vị trí 1/3 thân trên, sau đó cắt da thành hình tam giác phía trên vùng tim. trên lồng ngực, cắt rời các cơ phủ lồng ngực, thành một mảnh hình tam giác có bao tim, đưa kéo cắt bỏ bao tim, Tim được lộ ra. đỉnh nằm phía dưới. Sau đó cắt sụn ức. c Quan sát: Lưu ý: Trong quá trình thí nghiệm thường xuyên dùng bông gòn tẩm dung dịch sinh lý thấm lên tim tránh để tim bị khô. B1Đếm nhịp đập của tim/phút. Dùng đồng hồ bấm giây đếm số nhịp tim trong 1 phút (đếm 3 lần sau đó lấy giá trị trung bình) Kết quả: Lần 1 đếm được: 56 nhịp/phút Lần 2 đếm được: 54 nhịp/phút Lần 3 đếm được: 55 nhịp/phút Vậy trung bình nhịp tim ếch là 55 nhịp/phút. B2Màu sắc của 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất Mầu của 2 tâm nhĩ có sự khác nhau: Tâm nhĩ phải: mầu đỏ sẫm nguyên nhân là nhận máu từ tĩnh mạch chủ (máu nghèo ô xy) có mầu đỏ sẫm Tâm nhĩ trái mầu đỏ tươi nguyên nhân là nhận máu từ phổi đổ về (máu giàu ô xy0 có màu đỏ tươi. Mầu tâm thất: mầu đỏ trung hòa của hai tâm nhĩ: nguyên nhân là tại tâm thất máu đã được pha trộn của cả 2 tâm nhĩ (cả máu đỏ sẫm và máu đỏ tươi). B3Hoạt động của tim ếch: gồm các pha: + 2 Tâm nhĩ co đẩy máu xuống tâm thất. + Tâm thất co đẩy máu vào động mạch chủ. + Cả tâm nhĩ và tâm thất đều dãn. Kết luận: Tim co dãn theo chu kỳ.Mỗi chu kỳ gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch. 2 Thí nghiệm 2: Quan sát sự vận chuyển của máu trong động mạch, tĩnh mạch và mao mạch ở màng treo ruột: a Hủy tủy ếch: (làm như thí nghiệm 1) b Cắt mở màng treo ruột: B1 Dùng kéo cắt da B2 Dùng kéo cắt B3 Ghim ếch nằm B4 Dùng pence kéo 2
- một đường dài 1,5cm phần thịt bụng khoảng sấp lên tấm bìa đục nhẹ một đoạn ruột bên sườn bụng ếch 1,5cm lỗ đã được đặt và ghim xung quanh (nơi tiếp giáp giữa lame. lỗ thủng của tấm bụng và xương đùi). bìa B5Chọn đoạn ruột non cho dễ quan sát, Ghim sao cho màng treo ruột căng trên lỗ thủng của tấm bìa, đậy lame lại và lên kính quan sát. Quan sát: Hướng máu chảy. Màu sắc của các mạch máu. Vận tốc máu ở động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Kết quả quan sát: Máu chảy trong mạch theo một hướng từ động mạch qua mao mạch rồi vào tĩnh mạch. Máu trong động mạch có mầu đỏ tươi, máu trong tĩnh mạch có mầu đỏ sẫm. Mấu trong động mạch chảy nhanh, máu tại mao mạch, tĩnh mạch chảy chậm hơn. 3Thí nghiệm 3:Tìm hiểu sự điều hòa hoạt động tim bằng thần kinh và thể dịch: aẢnh hưởng của thần kinh: B1 Mổ ếch để lộ tim như thí nghiệm 1 B2 Tim dây thân kinh hôn h ̀ ̀ ̃ ợp (giao cam đôi giao cam): ̉ ́ ̉ ̀ ́ ́ ̉ Dung keo căt bo da, x ương ở goc ham sat chi trên, bên phia ́ ̀ ́ ́ muôn tim dây thân kinh (phia trai hoăc phai). ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̉ Keo chân (phia tim dây thân kinh) sang bên va xuông phia ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ́ dươi va ghim chân lai, đông th ́ ̀ ̣ ̀ ời dung ghim cô đinh đâu êch. ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̉ Dung moc thuy tinh pha bo tô ch ́ ̉ ̉ ức liên kêt ́ ở goc ham va chi ́ ̀ ̀ trươc se đê lô ra môt hôc sâu. Nhin xuông đay hôc đê tim c ́ ̃ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̀ ơ nâng ba. C ̉ ơ nay co hinh tam giac mau trăng hông đuc. Năm ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ văt ngang qua c ́ ơ nay la bo mach thân kinh, trong đo co dây ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ thân kinh l ̀ ơn h ́ ơn ca năm sat mach mau đo la dây thân kinh ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ợp. hôn h ̉ Dây thân kinh giao cam đôi ̀ ́ ̀ ́ ̉ Dung moc thuy tinh tach dây thân kinh ra khoi mach mau va ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̀ giao cam ̉ ̀ ợi chi xuông phia d luôn s ̉ ́ ́ ưới đê co thê nâng dây thân kinh lên ̉ ́ ̉ ̀ ̉ 1. Dây thâǹ kinh giao cam ̀ ̣ ̀ va đăt vao điên c ̣ ực kich thich. ́ ́ đôigiao ́ ̉ 2. Điên cam, ̣ cực, ̉ 3. Đua thuy tinh ̃ ̣ B3Đêm nhip tim bình th ́ ường trong 1 phut. ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ Dung may kich thich điên kich thich liên tuc dây thân kinh mê t ̀ ẩu trong khoang 15 20 ̉ giây. ̃ ̣ Theo doi nhip tim trong khi kich thich va sau khi ng ́ ́ ̀ ưng kich thich. ̀ ́ ́ ̣ So sanh nhip tim tr ́ ươc, trong khi va sau khi kich thich. ́ ̀ ́ ́ Kết quả: Nhịp tim ếch bình thường là 52 nhịp/phút. Nhịp tim ếch khi có kích thích điện vào dây thần kinh mê tẩu là: 55 nhịp/phút (nhanh bình thường hơn 3 nhịp/phút). Kết luận: Hoạt động của tim chịu sự điều khiển của thần kinh. Giải thích: Khi có kích thích (dòng điện) phù hợp đã gây hưng phấn khi đó dây thần kinh giao cảm xuất hiện xung thần kinh tới tìm làm cho tim hoạt động nhanh hơn lúc bình thường. 3
- bTac đông cua adrenalin (th ́ ̣ ̉ ể dịch) lên hoat đông cua tim êch ̣ ̣ ̉ ́ B1 Mổ ếch để lộ tim như thí nghiệm 1. B2 Đếm số nhịp tim trong môt phut khi ch ̣ ́ ưa nhỏ dung dich adrenalin 1/100 000 ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ B3 Nho vai giot dung dich adrenalin1/100 000 lên tim êch sau đó đêm nhip tim trong môt ́ ́ ̣ phut́ B4So sánh kết quả và kết luận: Số nhịp tim đếm được khi chưa nhỏ dung dich adrenalin 1/100 000 là 58 nh ̣ ịp/phút. Số nhịp tim đếm được sau khi nhỏ dung dich adrenalin 1/100 000 là 65 nh ̣ ịp/phút (tim hoạt động nhanh hơn lúc bình thường là 7 nhịp/phút). Kết luận: Adrenalin (thể dịch) tác động đến sự hoạt động của tim, làm cho tim đập nhanh hơn, mạnh hơn, mạch máu co và huyết áp tăng. Tim hoạt động chịu sự chi phối, điều khiển của 2 yếu tố là thần kinh và thể dịch, hai yếu tố này giúp tim tăng cường hoặc giảm bớt sự hoạt động. IVCÂU HỎI ĐÁNH GIÁ VÀ MỞ RỘNG 1. Trong trương h̀ ợp bênh li, tim co dan không đêu, co luc bo môt vai nhip đâp, điêu nay co ̣ ́ ̃ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ anh h ưởng đên huyêt ap không ? Tai sao ? ́ ́ ́ ̣ ̣ 2. Tai sao tim co dan t̃ ưng đ ̀ ợt ngăt quang nh ́ ̃ ưng mau chay trong mach mau vân thanh dong ́ ̉ ̣ ́ ̃ ̀ ̀ ̣ liên tuc ? ̣ ̀ ́ ́ ̣ 3. Tai sao cac loai thu co nhip tim khac nhau? ́ ́ 4. Trinh bay c ̀ ̀ ơ chê thân kinh va thê dich trong điêu hoa hoat đông tim. ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ượng adrenalin trong mau thay đôi nh 5. Khi bi stress, ham l ́ ̉ ư thê nao? Tai sao? Ham l ́ ̀ ̣ ̀ ượng ̉ ̉ adrenalin thay đôi anh h ưởng như thê nao lên hoat đông cua tim ? ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ?HỎI KHÓ ĐÁP HAY Quả tim khi cắt rời khỏi cơ thể có thể sống được hay không? Tim động vật, kể cả người, cắt rời khỏi cơ thể vẫn còn khả năng đập nhịp nhàng một thời gian, nếu được cung cấp đầy đủ dung dịch sinh lí giàu năng lượng, ô xy và nhiệt độ ổn định như trong cơ thể thì tim còn có thể sống tới vài chục năm. Năm 1902 nhà sinh lí học Kuliapko đã nuôi 10 quả tim trẻ em chết trên 20 giờ và làm sống lại được 7 quả. Năm 1912 nhà sinh lí học người Pháp là Carel đã cắt rời tim của phôi gà và nuôi sống được gần 30 năm đến khi chiến tranh thế giới thứ 2 phòng thí nghiệm bị tàn phá. Nhờ có tính tự động hoạt động của tim nên tim có thể ghép từ cơ thể này sang cơ thể khác vẫn sống được. Hiện nay khoa học phát triển, các căn bệnh về tim đã được chữa trị, việc ghép tim, thận, gan mức độ thành công khả quan; Mức độ thành công giải phẫu ghép Thận: 90%, Tim: 90%, Gan: 80%, Phổi:70%, Lá mía: 70% . Tạo thêm nhiều cơ hội sống cho bệnh nhân. 4
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn