Bài 23.ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
lượt xem 5
download
Hiểu được mối liên hệ giữa từ trường Bàiến thiên và điện trường xoáy: từ trường Bàiến thiên làm xuất hiện điện trường xoáy. Phân Biết điện trường xoáy và trường tĩnh điện của điện tích. - Hiểu được mối liên hệ giữa điện trường Bàiến thiên và từ trường: điện trường Bàiến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 23.ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
- Bài 23.ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hiểu được mố i liên hệ giữa từ trường Bàiến thiên và điện trường xoáy: từ trường Bàiến thiên làm xuất hiện điện trường xoáy. Phân Biết điện trường xoáy và trường tĩnh điện của điện tích. - Hiểu được mố i liên hệ giữa điện trường Bàiến thiên và từ trường: điện trường Bàiến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường. - Hiểu được khái niệm điện từ trường, sự tồn tại không thể tách rời của điện trường và từ trường. 2) Kĩ năng: - Giải thích được những hiện tượng vật lí về điện từ trường. II. Chuẩn bị: 1) GV: Vẽ hình 23.2; 23.3; 23.4 SGK trên giấy khổ lớn. 2) HS: Ôn tập kiến thức ở lớp 11: Điện trường tĩnh và từ trường, đường sức điện, đường sức từ và hiện tượng cảm ứng điện từ.. II. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (30’) Tìm hiểu: LIÊN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNG BÀIẾN THIÊN VÀ TỪ TRƯỜNG BÀIẾN THIÊN.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ để xây dựng bài toán. H1 . Dòng điện cảm ứng xuất hiện 1) khi nào? HS suy nghĩ và trả lời các câu -Trong vùng không gian có t ừ H2 . Phát Biểu định luật Lenx về hỏ i gợi ý. trường Bàiến thiên theo thời gian chiều dòng điện cảm ứng. thì trong vùng đó xuất hiện một điện trường xoáy. * Giới thiệu lại hiện tượng cảm ứng điện từ (hình 23.1). Bằng phương -Khi có sự Bàiến thiên của từ Hay: Từ trường Bàiến thiên theo pháp thuyết giảng, trình bày với HS thông qua một điện tích giới thời gian làm xuất hiện điện nộ i dung: Việc xuất hiện dòng điện hạn bởi một mạch điện kín sẽ trường xoáy. chứng tỏ các electron của dây dẫn làm phát sinh dòng điện cảm đã bị tác dụng bởi một lực nào đó ứng. Đường sức điện trường xoáy bao làm chuyển động có hướng, lực đó quanh các đường sức của từ là lực điện của một điện trường mới trường, luôn khép kín. xuất hiện, mà trước khi từ thông Bàiến thiên thì nó chưa có. Măcxoen cho rằng: vòng dây dẫn chỉ là phương tiện giúp ta nhận Biết việc xuất hiện của điện trường mới mà thôi. *Giới thiệu cho học sinh về điện trường xoáy bằng những câu hỏ i:
- H3 . Các electron di động có hướng tạo dòng điện cảm ứng. Vậy lực nào tác dụng làm electron chuyển động? H4 . Điện trường mới xuất hiện khi nào? Vai trò của vòng dây dẫn ở đây như thế nào? Không có vòng dây có phát hiện được điện trường mới này không? H5 . Nêu đặc điểm về đường sức 2) Điện trường Bàiến thiên theo điện của điện trường do điện tích thời gian sẽ làm xuất hiện từ điểm gây ra. trường. Các đường sức của từ trường này bao quanh các đường * Thông báo cho HS về điện trường Ghi nhận những kiến thức do sức của điện trường. xoáy với nộ i dung: GV Câung cấp. - Xuất hiện khi nào. - Dạng của đường sức điện. + Phân tích hình 23.2 * GV có thể dùng mạch dao động LC với tụ điện đang tích điện để nói đến việc hình thành điện trường xoáy, từ trường Bàiến thiên. Có thể nói sơ lược về dòng điện dẫn và dòng điện dịch. Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
- -GV thông báo về Điện từ trường Theo nhận định của Mac-xoen (SGK sau khi hướng dẫn HS bằng các câu phần in đậm) hỏ i: Điện trường Bàiến thiên và từ trường Bàiến thiên cùng tồn tại trong không H1 . Hãy tổng hợp lại hai nhận định gian. Chúng có thể chuyển hóa lẫn của Macxoen. Nghe và ghi nhận kiến thức nhau trong một trường thống nhất GV thông báo. H2 . (Theo trên) Có sự tồn tại độc gọi là điện từ trường. lập, riêng Biết của điện trường và từ trường không? Hoạt động 3. (5’) Vận dụng - củng cố: * GV nêu câu hỏ i củng cố bài học: - Có ý kiến cho rằng: không gian bao quanh một điện tích có thể chỉ có điện trường nhưng cũng quanh điện tích đó có thể có điện từ trường. Ý kiến này đúng hay sai? Vì sao? - Yêu cầu HS làm 2 bài tập trắc nghiệm. - Đặt vấn đề cho bài sau: Điện từ trường lan tỏa trong không gian có tuân theo quy luật nào không? * HS trả lời câu hỏ i và ghi nhận những chuẩn bị ở nhà. III. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 23: Hiđroclorua, axit clohiđric và muối clorua - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 14 | 5
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 23: Ôn tập phần Di truyền học - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 14 | 4
-
Bài giảng môn Địa lí lớp 9 - Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
11 p | 31 | 4
-
Bài giảng Tự nhiên xã hội lớp 1 bài 23: Cây hoa
17 p | 13 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 23: Sắt, gang, thép (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
31 p | 23 | 3
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 23: Cơ cấu dân số - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 4 | 3
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Tiết 10-11: Tập viết bài 22-23-24-25 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
18 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Bài 23: Khối hộp chữ nhật. Khối lập phương (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
17 p | 14 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 23: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
14 p | 17 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2020-2021 - Tuần 23: Luyện từ và câu Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
17 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 23: Luyện từ và câu Dấu gạch ngang (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
29 p | 28 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức năm học 2021-2022 - Bài 23: Nói và nghe Kể chuyện Búp bê biết khóc (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
13 p | 52 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức năm học 2021-2022 - Bài 23: Tập đọc Rồng rắn lên mây (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
28 p | 12 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2020-2021 - Tuần 23: Luyện từ và câu Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
23 p | 14 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 23: p - ph (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
19 p | 7 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều năm học 2019-2020 - Bài 23: g, gh (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
9 p | 15 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 23: Khối hộp chữ nhật. Khối lập phương (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
17 p | 26 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn