intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài : 31ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

Chia sẻ: Kata_5 Kata_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

151
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm được khái niệm hệ kín - Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết hệ kín, hệ giã kín, xác định được vectơ động lượng. - Biết vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải một số bài toán liên quan .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài : 31ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

  1. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Chương IV Bài : 31 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm hệ kín - Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết hệ kín, hệ giã kín, xác định được vectơ động lượng. - Biết vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải một số bài toán liên quan . 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng, dụng cụ thí nghiệm minh hoạ (sgv) - Thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo. - Bảng ghi kết quả 2.2. Học sinh: - Ôn tật định luật bảo toàn công ở lớp 8 - Chuẩn bị thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu hệ kín
  2. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 1 - Yêu cầu HS đọc SGK. - Tìm hiểu về hệ kín - Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ vạt ,hệ - Trả lời câu hỏi hệ vật, hệ kín và láy kín,nội lực, ngoại lực. ví dụ - Nêu câu hỏi hệ kín Nận xét trả lời và chuẩn hoá kiến thức. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu các định luật bảo toàn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem SGKphần 2. - Yêu cầu học sinh đọc SGK. - Trả lời câu hỏi: Có những định luật - Nêu câu hỏi và nhận xét trả lời của bảo toàn nào trong hệ kín và tác dụng HS và gợi ý cần thiết. của nó. Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu động lượng và định luật bảo toàn động lượng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem SGK phần 3a - Yêu cầu HS đọc SGK phần 3a. - Tự chứng minh lại biểu thức(3.11). - Nêu câu hỏi và gợi ý cho HS tìm ra - Tìm xem trong (3.11) đại lượng nào trong tương tác của hệ kín hai vật không đổi theo thời gian thì tổng các tích m.v của hệ không - Đọc SGK phần 3b ,định nghĩa động đổi. lượng - Yêu cầu HS đọc SGK và Nêu câu đặc điểm vectơ động lượng hỏi:Động lượng là gì? Đặc điểm của vectơ động lượng Và đơn vị động lượng. - Nhận xét trả lời và chuẩn hoá kiến
  3. - Đọc SGK phần 3c và so sánh tổng thức động lượng. động lượng của hệ trước và sau - Gợi ý HS xem (3.11) và so sánh khiva chạm cho kết luận tổng động lượng của hệ trước và sau khi va chạm rút ra định luật Hoạt động 4 (...phút): Thí nghiện kiểm chứng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGKphần 4d, tìm hiểu phương - Yêu cầu HS đọc SGK phần 4d trả án thí nghiệm, dụng cụ và cách tiến lời câu hỏi - Hướng dẫn HS quan sát, ghi chép hành. - Quan sát thí nghiệm ghi chép số số liệu vào bảng liệu, tính toán. - hướng HS tính tổng động lươnggj - Nận xét tổng động lượng của hệ trước và sau tương tác và nhận xét. trước và sau khi va chạm. Hoạt động 5 (...phút):Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi về: Hệ kín, - Nêu câu hỏi về các kiến thức trọng Động lượng của một vật, động lượng tâm như: hệ kín , động lượng của của một hệ vật, định luật bảo toàn một vật, hệ vật, định luật bảo toàn động lượng. động lượng. - Ghi tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS ghi tóm tắt kết kiến thức trọng tâm của bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Hoạt động 6 (…phút) Hướng dẫn về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Các câu câu hỏi và bài tập SGK - Những chuẩn cho bài sau trang 148.
  4. - Chuẩn bị bài sau dọc bài 32. 4. RÚT KINH NGHIỆM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2