intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK

Chia sẻ: Paradise6 Paradise6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

206
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

K. Phân biệt được ảnh ảo do được tạo bởi TKPK và TKHT.  Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK

  1. Bài 45- ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được ảnh của 1 vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo.  Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK.  Phân biệt được ảnh ảo do được tạo bởi TKPK và TKHT. Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK.  II - CHUẨN BỊ TKPK có f = 12 cm.  1 giá quang học.  1 cây nến.  1 màn để hứng ảnh.  Kĩ năng : Sử dụng thiết bị thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi TK phân  kì. Kĩ năng dựng ảnh của TK phân kì.  Thái độ : Nghiêm túc, hợp tác.  III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra, đặt vấn đề
  2. 1) Kiểm tra : HS 1 : Hãy nêu tính chất các đặc điểm tia sáng qua TKPK mà em đã học. Biểu diễn trên hình vẽ các tia sáng đó. HS 2 : Chữa bài tập 44 – 45 . 3 (yêu cầu phải trình bày cách thực hiện) 2) Đặt vấn đề : Yêu cầu HS đặt 1 vật sau TKPK, nhìn qua TKPK, nhận xét ảnh quan sát được. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK 1. Tính chất C1 (hoạt động nhóm) – Yêu cầu bố trí thí nghiệm C1 : Đặt màn hứng ở gần, ở xa đèn không hứng đựơc ảnh như hình vẽ C2 : (thảo luận nhóm) – Gọi 1, 2 HS lên trình bày thí – Nhìn qua TK thấy ảnh nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật nghiệm và trả lời C1 – Ảnh ảo. – Gọi 1, 2 HS trả lời C2 – Ảnh thật hay ảnh ảo ? Hoạt động 3 : Cách dựng ảnh C3 – Yêu cầu 2 HS trả lời C3 Hoạt động cá nhân. – Yêu cầu HS phải tóm tắt Dựng 2 tia tới đặc biệt – giao điểm của 2 tia ló tương ứng là đựơc đề bài. ảnh của điểm sáng. C 4.
  3. f = 12 cm. OA = 24 cm. a) Dựng ảnh. b) Chứng minh d < f. – Gọi 1 HS lên trình bày cách vẽ (a) các HS khác vẫn tiếp tục trình bày vào vở (a). – GV hướng dẫn HS chữa bài của bạn trên bảng để tự chữa bài cũ của mình. HS không chứng minh được HS trình bày cách dựng. thì GV gợi ý cách lập luận b) – Tia tới BI có hướng không đổi  hướng tia ló IK theo các bước : không đổi. – Dịch AB ra xa hoặc vào gần – Giao điểm BO và FK luôn nằm trong khoảng FO. thì hướng tia BI có thay đổi không ?  hướng của tia ló IK như thế nào ? – ảnh B là giao điểm của tia nào ?  B nằm trong khoảng nào ? Hoạt động 4 : So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi TKPK và TKHT
  4. III. Độ lớn của ảnh tạo bởi các TK. – GV yêu cầu nhóm 2 HS : 1 HS vẽ ảnh của Hoạt động theo nhóm 2HS vẽ vào vở TKHT. f = 12 cm. 1 HS vẽ ảnh của TKPK d = 8 cm – HS lên bảng vẽ. Vẽ theo tỉ lệ thống nhất để dễ so sánh. – Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả của nhóm mình. Nhận xét : + Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật. + Ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật. Hoạt động V. Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà IV. Vận dụng 1. Vận dụng
  5. C6 ảnh ảo của TKHT và TKPK – HS trả lời C6. gọi 1 HS khá trả lời  Giống nhau : Cùng chiều với vật. Gọi 1 HS yếu trả lời.  Khác nhau : ảnh ảo của TKHT lớn hơn vật, ảnh ảo của TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự  Cách phân biệt nhanh chóng : – HS nêu cách phân biệt nhanh chóng. – Sờ tay thấy giữa dầy hơn rìa  TKHT ; – Nếu có thời gian thì yêu cầu HS làm việc thấy rìa dày hơn giữa  TKPK cá nhân. Không có thời gian yêu cầu HS về – Đưa vật gần TK  ảnh cùng chiều nhỏ hơn nhà tính C7. vật  TKPK ảnh cùng chiều lớn hơn vật  TKHT. Nếu HS không biết vì trong lớp có thể không C8 có. – HS cận thị quá nặng thì GV có thể thông báo cho HS biết người cận thị đeo TKPK  nhìn qua TK thấy mắt bạn như thế nào ? (hoặc có thể để câu này vào bài mắt cận và mắt lão). Củng cố : Vật đặt càng xa TKPK  d thay đổi như thế
  6. nào ? Vật đặt càng xa TK  d càng lớn. Vẽ nhanh trường hợp trên của C5  d = 20 cm – d > f ? – HS tổng hợp kiến thức đã thu thập được – dmax = f trong bài. GV chuẩn lại kiến thức  yêu cầu HS ghi lại phần ghi nhớ. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ – HS học phần ghi nhớ. – Làm bài tập : C7 SGK. – Làm bài tập SBT. – Chuẩn bị bài thực hành : + Bản báo cáo thực hành. 1. Trả lời câu hỏi: a, b, c, d, c làm trước ở nhà.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2