Bài giảng Vật lý lớp 9 bài 45: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
lượt xem 5
download
Bài giảng "Vật lý lớp 9 bài 45: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì" trình bày đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, kính hội tụ và độ lớn của một vật được tạo bởi thấu kính này. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý lớp 9 bài 45: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Câu 1. Vẽ tia ló của các tia sáng tới thấu kính phân kì trong hình vẽ sau? S F O F’ Câu 2: Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Trả lời: - Cách 1: (Thí nghiệm) Thấu kính có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia khúc xạ phân kì là thấu kính phân kì. - Cách 2: (Hình học) Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là thấu kính phân kì.
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . 1. Thí nghiệm. - Mục đích: - Dụng cụ: - Cách tiến hành thí nghiệm: Đặt màn sát thấu kính. Đặt vật ở vị trí bất kì trên trục chính của thấu kính và vuông góc với trục chính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính. Quan sát trên màn xem có ảnh của vật hay không. Tiếp tục làm như vậy khi thay đổi vị trí của vật trên trục chính. - Hiện tượng: + Không hứng được ảnh trên màn => Ảnh đó là ảnh ảo. Hãy đưa ra phương án thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh trên màn với mọi vị trí của vật?
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . 1. Thí nghiệm. - Mục đích: - Dụng cụ: - Cách tiến hành thí nghiệm: Đặt màn sát thấu kính. Đặt vật ở vị trí bất kì trên trục chính của thấu kính và vuông góc với trục chính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính. Quan sát trên màn xem có ảnh của vật hay không. Tiếp tục làm như vậy khi thay đổi vị trí của vật trên trục chính. - Hiện tượng: HÌNH 45.1 + Không hứng được ảnh trên màn => Ảnh đó là ảnh ảo. + Ảnh cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật. 2. Kết luận: Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều , nhỏ hơn vật .
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều , nhỏ hơn vật . II. CÁCH DỰNG ẢNH. 1. Cách dựng ảnh. C3. Dựa vào kiến thức ở bài trước, Dùng hai tia sáng đặc biệt từ B ( tia tới quang tâm hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB và tia song song với trục chính) dựng được ảnh của qua thấu kính phân kì, biết AB vuông điểm B là B’. Từ B’ hạ đường vuông góc với trục góc với trục chính, điểm A nằm trên chính, cắt trục chính tại A’ thì A’B’ là ảnh của AB trục chính? tạo bởi thấu kính phân kì. B B’ A F A’ O F’
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . C4. Trên hình 45.2 cho biết AB được đặt vuông Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách chiều , nhỏ hơn vật . quang tâm O một khoảng OA = 24 cm. II. CÁCH DỰNG ẢNH. + Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi thấu 1. Cách dựng ảnh. kính đã cho? Dùng hai tia sáng đặc biệt từ B ( tia tới quang tâm và tia song song với trục chính) dựng được ảnh của điểm B là B’. B Từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A’ thì A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính phân kì. A F O F’ B B’ A F A’ O F’
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . C4 Tóm tắt: Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu tkpk AB A’B’ kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng (O) chiều , nhỏ hơn vật . f = OF = OF’ = 12cm II. CÁCH DỰNG ẢNH. d = OA = 24cm 1. Cách dựng ảnh. d’ = OA’ Dùng hai tia sáng đặc biệt từ B ( tia tới quang tâm và tia song song với trục - Dựng ảnh chính) dựng được ảnh của điểm B là B’. B Từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A’ thì A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính phân kì. A F O F’ B B’ A F A’ O F’
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . C4 Tóm tắt: Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu tkpk AB A’B’ kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng (O) chiều , nhỏ hơn vật . f = OF = OF’ = 12cm II. CÁCH DỰNG ẢNH. d = OA = 24cm 1. Cách dựng ảnh. d’ = OA’ Dùng hai tia sáng đặc biệt từ B ( tia tới quang tâm và tia song song với trục - Dựng ảnh chính) dựng được ảnh của điểm B là B’. Từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A’ thì A’B’ là R ảnh của AB tạo bởi thấu kính phân kì. B I 2. Kết luận: B’ - Ảnh ảo luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. A F A’ O F’ - Vật ở rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. Dựa vào hình vẽ, hãy lập luận để chứng tỏ rằng ảnh này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . C5. Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8 Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A’B’ kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng của vật AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về chiều , nhỏ hơn vật . độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp: II. CÁCH DỰNG ẢNH. + Thấu kính hội tụ. 1. Cách dựng ảnh. + Thấu kính phân kì. 2. Kết luận: Tóm tắt: - Ảnh ảo luôn nằm trong khoảng tiêu TK cự của thấu kính. AB A’B’ (O) - Vật ở rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một f = OF = OF’ = 12cm khoảng bằng tiêu cự. d = AO = 8cm III. ĐỘ LỚN ẢNH ẢO TẠO BỞI CÁC - Dựng ảnh A’B’ của AB? THẤU KÍNH. + TKHT + TKPK - Nhận xét độ lớn của ảnh so với vật .
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ C4 Dừng ảnh A’B’ của vật AB theo tỉ lệ 1:4 Tóm tắt: TK AB A’B’ (O) B f = OF = OF’ = 12cm d = AO = 8cm O F A F’ - Dựng ảnh A’B’ của AB? + Thấu kính là hội tụ. + Thấu kính là phân kì. - Nhận xét độ lớn của B anh so với vật . O F A F’
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ C5 B’ Tóm tắt: TK AB A’B’ B (O) I f = OF = OF’ = 12cm d = AO = 8cm A’ O F A F’ - Dựng ảnh A’B’ của AB? ( tỉ lệ 1:4) + Thấu kính là hội tụ. + Thấu kính là phân kì. B - So sánh độ lớn của anh B’ I so với vật . A’ O F A F’
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều , nhỏ hơn vật . II. CÁCH DỰNG ẢNH. 1. Cách dựng ảnh. B’ 2. Kết luận: - Ảnh ảo luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. B - Vật ở rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật I có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. A’ F A O F’ III. ĐỘ LỚN ẢNH ẢO TẠO BỞI CÁC THẤU KÍNH. * Kết luận: B - Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn B’ I hơn vật. - Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ F A A’ O F’ hơn vật.
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ Hãy cho biết ảnh ảo của B’ một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống và khác nhau? B I TRẢ LỜI a. Giống nhau: A’ A O F’ F Ảnh cùng chiều, cùng phía với vật. b. Khác nhau: + Đối với TKHT thì ảnh lớn hơn vật và ở xa B B’ I thấu kính hơn vật. + Đối với TKPK thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần A’ O F A F’ thấu kính hơn vật.
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO IV. VẬN DỤNG VÀ GHI NHỚ. BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . 1. Ghi nhớ. Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu 2. Vận dụng. kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều , nhỏ hơn vật . II. CÁCH DỰNG ẢNH. 1. Cách dựng ảnh. 2. Kết luận: Bạn Đông bị cận - Ảnh ảo luôn nằm trong khoảng tiêu cự thị nặng. Nếu bạn của thấu kính. Đông bỏ kính ra, - Vật ở rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng ta nhìn thấy mắt bằng tiêu cự. bạn to hơn hay III. ĐỘ LỚN ẢNH ẢO TẠO BỞI CÁC THẤU nhỏ hơn khi nhìn KÍNH. mắt bạn lúc đang * Kết luận: đeo kính? - Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật. - Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ C7 Tóm tắt: B’ TK AB A’B’ (o) f = OF = OF’ = 12cm B d = AO = 8cm I h =AB = 6mm =0,6 cm A’ O F A F’ d’ = OA’ = ? h’ = A’B’ = ? B B’ I A’ O F A F’
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ Tóm tắt: TK B AB A’B’ B’ I (O) f = OF = OF’ = 12cm A’ O d = AO = 8cm F A F’ h =AB = 6mm =0,6 cm ABO A ' B ' O( gg ) S A' B ' OA ' h' d' d’ = OA’ = ? (1) AB OA h d h’ = A’B’ = ? OIF S A ' B ' F ( gg ) A' B ' A' F A' B ' OF OA ' h' f d ' (2 OI OF AB OF h f d ' f d ' Từ (1) và(2) d '. f d . f d .d ' d f d. f d '( f d ) df d ' f d 8.12 24 d ' 4, 8cm 12 8 5 h.d ' 0, 6.4, 8 Từ (1) h ' 0, 36m d 8
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ B’ Tóm tắt: TK AB A’B’ (O) B f = OF = OF’ = 12cm I d = AO = 8cm A’ O F A F’ h =AB = 6mm =0,6 cm ABO A ' B ' O( gg ) S A' B ' OA ' h' d ' d’ = OA’ = ? AB OA h d (1) h’ = A’B’ = ? OIF ' A ' B ' F '( gg ) S A' B ' A' F ' A' B ' OA ' OF ' h' d ' f (2) OI OF ' AB OF ' h f d' d ' f Từ (1) và(2) d '. f d .d ' d . f d f d. f d '( f d ) df d ' f d 8.12 d' 24cm 12 8 h.d ' 0, 6.24 Từ (1) h ' 1, 8cm d 8
- BÀI 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO IV. VẬN DỤNG VÀ GHI NHỚ. BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ . 1. Ghi nhớ. Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu 2. Vận dụng. kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều , nhỏ hơn vật . II. CÁCH DỰNG ẢNH. 1. Cách dựng ảnh. 2. Kết luận: - Ảnh ảo luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. - Vật ở rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. III. ĐỘ LỚN ẢNH ẢO TẠO BỞI CÁC THẤU KÍNH. * Kết luận: - Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật. - Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.
- - Học kĩ lí thuyết bài “Ảnh của một vật tạo bởi TKPK” - Hoàn thiện các câu hỏi từ C1 – C8 vào vở. - Làm bài tập trong sách bài tập. - Chép mẫu báo cáo thực hành bài 46: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ - Hoàn thành các câu hỏi trong mẫu báo cáo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều . Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều - Lý 9
36 p | 391 | 47
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
36 p | 326 | 46
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 39: Tổng kết chương 2 - Điện từ học
28 p | 495 | 42
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm (Tiếp theo)
7 p | 480 | 7
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 15: Từ phổ của nam châm và ống dây
18 p | 393 | 7
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 14: Tác dụng từ của nam châm và dòng điện
18 p | 379 | 7
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 8: Công – Công suất của dòng điện
19 p | 386 | 7
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 2: Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm
15 p | 397 | 6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 9: Bài tập điện trở dây dẫn
11 p | 485 | 6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở của dây dẫn (Tiếp theo)
13 p | 517 | 6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
10 p | 469 | 6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 16: Định luật Jun – Len xơ
19 p | 478 | 6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
21 p | 387 | 6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở của dây dẫn
10 p | 25 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài: Máy ảnh
19 p | 13 | 4
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
33 p | 24 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
15 p | 23 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn