intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 14: Tác dụng từ của nam châm và dòng điện

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:18

384
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 14: Tác dụng từ của nam châm và dòng điện được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về từ tính của nam châm; sự tương tác giữa hai nam châm; lực từ; từ trường;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 14: Tác dụng từ của nam châm và dòng điện

  1. Trường thcs thành phố bến tre Vật lý 9 Gvbm: nguyễn thị thùy trang
  2. Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu? Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết được từ trường? Biễu  diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào? Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có  đặc điểm gì ? Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng? Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Vì sao ở đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế?
  3. Chủ đề: TÁC DỤNG TỪ CỦA NAM CHÂM VÀ DÒNG ĐIỆN
  4. I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM III.LỰC TỪ IV. TỪ TRƯỜNG
  5. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Mỗi nam châm có 2 từ cực đó là A A cực Bắc và cực Nam B cực dương và cực âm C  c ực  Đô ng  và c ực  Tây
  6. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Nam châm có khả năng hút: A Nhôm, sắt, chì B Nhựa, cao su, sứ Vật liệu từ: niken, C  Sắt, thép, niken, côban cooban,…
  7. Kể tên các loại nam châm trong hình sau? N S 2 3 Nam châm thẳng S 1 N S Kim nam châm Nam châm hình chữ U
  8. I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM Bắc 1. Thí nghiệm C1: Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng. Nam + Khi đã đứng cân bằng, kim + Khi đã đứng cân bằng, kim nam nam châm nằm dọc theo châm nằm dọc theo hướng Bắc - hướng nào? Nam + Xoay cho kim nam châm lệch + Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim khỏi hướng vừa xác định, nam châm vẫn chỉ hướng Bắc - buông tay. Khi đã đứng cân Nam bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không?
  9. I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 2. Kết luận  - Nam châm nào cũng có hai từ cực. - Bình thường, kim (hoặc thanh) nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc - Cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc (N), còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (S)
  10. II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM 1. Thí nghiệm S N N S S N S N
  11. II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM TÊN CÁC CỰC CỦA NAM  TƯƠNG TÁC GIỮA HAI  CHÂM CỰC Thanh nam châm Kim nam châm Đẩy nhau Hút nhau N N S S N S S N Nhận xét  Hai cực cùng tên chung Hai cực khác tên 2. Kết luận  Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.
  12. III. LỰC TỪ Lực tác dụng 1. Thí nghiệm vào kim nam Kim nam châm châm lệch khỏi hướng Bắc - Nam Kim nam châm lệch đi chứng A tỏ điều gì? Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 sao cho lúc công tắc mở dây dẫn AB song song với kim nam châm đang đứng yên C2: Đóng công tắc K. Quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm. Lúc đã cân bằng kim nam châm còn song song với dây dẫn AB nữa không?
  13. III. LỰC TỪ 1. Thí nghiệm 2. Kết luận  Dòng điện qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực (lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ.
  14. IV. TỪ TRƯỜNG 1. Thí nghiệm C3: Nhận xét hướng của kim nam châm khi đã trở lại vị trí cân bằng?
  15. C3: Nhận xét hướng của kim nam châm khi đã trở lại vị trí cân bằng? Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định
  16. IV. TỪ TRƯỜNG 1. Thí nghiệm Hiện tượng xảy ra đối với kim nam châm trong thí nghiệm trên chứng tỏ không gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm có gì đặc biệt? 2. Kết luận: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó. 3. Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) đê nhận biết từ trường.
  17. V. VẬN DỤNG C4: Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5 S N C5: Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không? Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch hỏi hướng Nam - Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua.
  18. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ bài học - Hoàn thành C5, C6 – trang 62 - Soạn chủ đề: từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2