
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
lượt xem 1
download

Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp; điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp; nắm được công thức tính điện trở tương đương;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 20V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5 A. a/ tính điện trở của dây dẫn. b/ Nếu HĐT tăng thêm 5V thì lúc đó CĐDĐ chạy qua dây dẫn là bao nhiêu? a/ R=40Ω b/I=0,625A
- Liệu ta có thể thay thế 2 điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi?
- CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐIỆN TRỞ VÀ HIỆU TƯƠNG I DUNG ĐIỆN THẾ ĐƯƠNG CỦA TRONG ĐOẠN MẠCH VẬN DỤNG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP NỐI TIẾP
- BÀI 3: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP NỘI DUNG CHÍNH 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp: - Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U = U1 + U2
- BÀI 3: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP NỘI DUNG CHÍNH 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN C1 I I1 (mA) I2 (mA) C1 U(V) U1 (V) U2 (V) VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: (mA) K KQ Q ĐO Đ điện trở mắc nối Đối với đoạn mạch gồm hai tiếp: O - Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2
- BÀI 3: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP NỘI DUNG CHÍNH 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN C2: Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế Đối với đoạn mạch gồm giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở hai điện trở mắc nối tiếp: đó. - Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 TRẢ LỜI - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai Do R1nố i tiế p R2 nên ta có: I = I1 = I2 hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U11 U U22 U U11 U U U22 U1 R1 U = U 1 + U2 II11== ; I = ÞÞ ; I22 = = = R11 R R22 R R11 R R R22 U2 R2 Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:
- BÀI 3: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP NỘI DUNG CHÍNH II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: - Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U 1 + U2 Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:
- C2: Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. U1 R1 = U2 R2 Do R1nố i tiế p R2 nên theo (1) ta có: I = I1 = I2 U1 U U U I1 = ; I 2 = 2 � 1 = 2 R1 R2 R1 R 2 Theo ĐL Ôm ta có: U1 R1 Suy ra: (3) U2 R2
- KẾT LUẬN: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU MỖI ĐIỆN TRỞ TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐIỆN TRỞ ĐÓ U1 R1 U2 R2
- II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: 1. Điện trở tương đương: Điện trở tương đương của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này , sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn giữ giá trị như trước
- 2. Công thức tính điện trở tương đương: H.1 H.2 Rtđ = R1 + R2
- 3. Thí nghiệm kiểm tra: SGK 4. Kết luận: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần: Rtđ R1 R2 (4)
- III. VẬN DỤNG C4 Cho mạch điện như sơ đồ hình 4.2 + Khi công tác K mở, 2 đèn Cầu chì + _ có hoạt động không? Vì sao? + Khi công tác K đóng, cầu chì bị đứt, 2 đèn có hoạt Đ1 Đ2 K động không? Vì sao? + Khi công tác K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 có hoạt động không? Vì sao? Trong mạch điện mắc nối tiếp các dụng cụ điện nếu 1 dụng cụ điện bị hỏng làm mạch điện hở thì các dụng cụ điện còn lại sẽ không hoạt động.
- C4 Cho mạch điện như sơ đồ hình 4.2 + Khi công tác K mở, 2 đèn Cầu chì + _ không hoạt động vì mạch hở không có dòng điện chạy qua đèn chay qua đèn. + Khi công tác K đóng, cầu chì bị đứt, 2 đèn cũng không K Đ1 Đ2 hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn chay qua chúng. + Khi công tác K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 cũng không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn. Trong mạch điện mắc nối tiếp các dụng cụ điện nếu 1 dụng cụ điện bị hỏng làm mạch điện hở thì các dụng cụ điện còn lại sẽ không hoạt động.
- C5 Cho 2 điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc như sơ đồ hình 4.3a a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó. b) Mắc thêm R3 = 20Ω vào đoạn mạch thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới là bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần?
- Trả lời: a)Điện trở tương đương của đoạn mạch a Rtđ = R1 + R2= 20 + 20 = 40Ω b) Điện trở tương đương của đoạn mạch b: Rtđ = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60Ω Rtđ của đoạn mạch b lớn gấp 3 lần các điện trở thành phần. *Lưu ý : Điện trở tương đương của mạch nối tiếp lớn hơn điện trở thành phần, do đó cường độ dòng điện trong mạch sẽ nhỏ.
- *Mở rộng cho đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp: I I1 I2 ... I n U U1 U 2 ... U n Rtđ R1 R2 ... Rn
- U = U1 + U2 U I U1 R1 R U2 R2 I = I1 = I2 Rtđ = R1 + R2 §è i víi ®o ¹n m¹c h g åm n ®iÖn trë m¾c nè i tiÕp: I = I1 = I2 = = In U = U1 + U2 + + Un Rtđ = R1 + R2 + + Rn

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 2: Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm
15 p |
399 |
6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
21 p |
390 |
6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở của dây dẫn
10 p |
29 |
4
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 12: Sự nổi
23 p |
30 |
2
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển
14 p |
31 |
2
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
15 p |
26 |
1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực
13 p |
33 |
1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (Tiếp theo)
17 p |
26 |
1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
16 p |
25 |
1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát
15 p |
36 |
1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
12 p |
29 |
1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 7: Áp suất
15 p |
19 |
1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực quán tính
14 p |
40 |
1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 5: Chuyển động cơ học
15 p |
21 |
1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Chủ đề 2: Vận tốc - Chuyển động
14 p |
24 |
1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học
14 p |
24 |
1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 6 - Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius - Đo nhiệt độ (Tiếp theo)
8 p |
37 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
