Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
lượt xem 6
download
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về cấu tạo, công dụng của biến trở; các điện trở dùng trong kĩ thuật; công thức tính điện trở;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE VẬT LÝ 9 GVBM: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Viết công thức điện trở của dây dẫn Công thức : R = l S Câu 2: Từ công thức trên, ta có thể làm thay đổi điện trở dây dẫn bằng cách nào? 1. Thay đổi chiều dài dây dẫn. 2. Thay đổi tiết diện của dây. 3. Thay đổi vật liệu (điện trở suất) của dây.
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT Bài 10 BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở Quan sát hình để nhận dạng các loại biến trở: M C N A B Biến trở con chạy
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở Quan sát hình để nhận dạng các loại biến trở:
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở Quan sát hình để nhận dạng các loại biến trở: Biến trở than
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở * Phân loại: Gồm 3 loại biến trở + Biến trở con chạy. + Biến trở than ( chiết áp ) + Biến trở tay quay. * Cấu tạo: Biến trở gồm con chạy (hoặc tay quay) và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn được quấn đều đặn trên một lõi sứ.
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở C M N Nếu mắc hai đầu A, B của A B cuộn dây của biến trở nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở + _ có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao? Biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở C M N Hai điểm A và N của biến trở A B được mắc nối tiếp vào mạch điện. Khi đó nếu ta dịch chuyển con chạy C thì điện trở của mạch + _ điện có thay đổi không? Vì sao? Điện trở của mạch điện có thay đổi. Vì khi dịch chuyển con chạy C sẽ làm thay đổi chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của mạch điện.
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở Hình 10.2: kí hiệu sơ đồ của biến trở trong sơ đồ điện. a) b) c) d)
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện 20 Ω có nghĩa là điện trở lớn nhất của biến trở là 20 Ω
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện A N - + - Mắc mạch điện như hình 10.3. Đẩy con chạy về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất - Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy để đèn sáng hơn. - Để đèn sáng mạnh nhất thì dịch chuyển con chạy tới vị trí nào? Vì sao?
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I. BIẾN TRỞ 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện - Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT II. CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT - Các điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lõi cách điện ( thường bằng sứ ). C7: Hãy giải thích vì sao lớp than hay lớp kim loại mỏng đó lại có điện trở lớn? l Theo công thức tính điện trở: R =ρ mà lớp kim loại mỏng có tiết diện nhỏ nên điện trở lớn. S
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT II. CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT + Nhận dạng hai cách: - Cách 1: Trị số được ghi trên điện trở. 680k a - Cách 2: Trị số thể hiện bằng các vòng màu.
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT II. CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT BẢNG QUY ĐỊNH TRI SỐ ĐIỆN TRỞ THEO VÒNG MÀU Vòng màu Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 0 0 x 1Ω 0 1 1` x 10 Ω ± 1% 2 2 x 102 Ω ± 2% 3 3 x 103 Ω 4 4 x 104 Ω 5 5 x 105 Ω 6 6 x 106 Ω 7 7 x 107 Ω 8 8 x 108 Ω 9 9 x 0,1 Ω ± 5% x 0,01 Ω ± 10%
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT - Vạch đầu màu Nâu - Vạch thứ 2 màu Đen R = 10 x 103 ± - Vạch thứ 3 Da cam 5% = 10000 Ω ± Vach cuối kim nhũ ± 5% 500 Ω
- BÀI 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT III. VẬN DỤNG C10: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 . Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này. Giải Cho biết : Chiều dài dây biến trở. R = 20 Ta có: S = 0,5 mm2 = 0,5.10-6 l R.S 20.0,5.10 6 R ρ l 9,09(m) m2 S ρ 1,1.10 6 = 1,1 .10-6 m Số vòng dây của biến trở. d = 2cm = 2.10-2m l l 9,09 n 145 (vòng) = 3.14 C π.d 3,14.2.10 2 V n=?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 9: Bài tập điện trở dây dẫn
11 p | 487 | 6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
10 p | 472 | 6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở của dây dẫn
10 p | 28 | 4
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển
14 p | 27 | 2
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 12: Sự nổi
23 p | 29 | 2
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
15 p | 24 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực
13 p | 28 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
33 p | 25 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (Tiếp theo)
17 p | 21 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
16 p | 24 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát
15 p | 36 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
12 p | 28 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 7: Áp suất
15 p | 18 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực quán tính
14 p | 39 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 5: Chuyển động cơ học
15 p | 19 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Chủ đề 2: Vận tốc - Chuyển động
14 p | 24 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học
14 p | 23 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 6 - Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius - Đo nhiệt độ (Tiếp theo)
8 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn