intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:12

28
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó; độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét; công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE VẬT LÝ 8 GVCN: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
  2. Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, trong hai trường hợp sau: v Gàu ngập trong nước. v Gàu đã lên khỏi mặt nước Thì trường hợp nào kéo gàu nhẹ hơn? Khi gàu còn ngập trong nước thì kéo nhẹ hơn
  3. BÀI 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
  4. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. Treo vật nặng Nhúng vật So sánh P1 vào lực kế, nặng chìm và P. lực kế chỉ giá trong nước, trị P lực kế chỉ giá trị P1 1,5 P =..............N 1,25 P1=............N P1   < ….. P  Kết quả P1 < P chứng tỏ gì? P1< P chứng tỏ chất lỏng tác dụng vào vật nặng một lực đẩy lên phía trên.
  5. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. Kết luận: Hãy cho tôi một Khi một vật nhúng chìm trong chất điểm tựa, tôi sẽ lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy nâng bổng Trái ….................. hướng từ dưới lên trên Đất ……….................... Ác­si­mét  theo phương thẳng đứng. Lực đẩy của chất lỏng lên vật nhúng trong nó do nhà bác học Ác-si-mét phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
  6. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 1. Dự đoán:  FA = Pcl
  7. 2. Thí nghiệm kiểm tra
  8. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT P1 P2 P1 Bước 1 Bước 2 Bước 3 BƯỚC 1 P1 = PV  + Pcốc     BƯỚC 2 P2 = (PV  + Pcốc )­ FA =   P – FA                          FA  = P1 – P2  (1)                     FA = P c/l  BƯỚC 3         Pc /l  = P1 – P2  (2) P1 = (PV  + Pcốc    ­ FA ) + Pc /l = P1 + Pc /l  (ĐPCM)
  9. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét Trong đó: d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) FA = d.V V: là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) FA : là lực đẩy Ác-si-mét (N)
  10. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT III. Vận dụng C4: Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao? Vì khi kéo ở trong nước, gàu nước chịu tác dụng lực đẩy của nước hướng từ dưới lên, lực đẩy của nước tác dụng lên gàu nước lớn hơn lực đẩy của không khí tác dụng lên gàu nước nên khi ta kéo trong nước thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí.
  11. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT III. Vận dụng C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ácsimét lớn hơn? FA nh = dn.Vnh FA th = dn.Vth Vnh = Vth nhôm THÉP FA nh = FA th
  12. DẶN DÒ - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 10.1; 10.5; 10.7; 10.8; 10.9 SBT - Ôn tập từ bài 1 đến bài 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0