intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:15

37
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được các hiện tượng về khi nào có lực ma sát; lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật; nêu được tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát

  1. TRƯỜNG THCS  THÀNH PHỐ BẾN  TRE VẬT LÝ 8 GV: NGUYỄN THỊ 
  2. KHỞI ĐỘNG • GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
  3. BÀI 6 LỰC MA SÁT • GV: NGUYỄN THỊ THÙY
  4. I KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT? II NỘI LỰC MA SÁT DUN TRONG ĐỜI SỐNG G III VÀ KĨ THUẬT VẬN DỤNG • GV: NGUYỄN THỊ THÙY
  5. LỰC MA SÁT TRƯ NGHỈ ỢT LĂN Ý kiến Đúng Sai Xe đạp chuyển động trên mặt đường nằm ngang do lực kéo tạo ra bởi người đạp xe. Khi người trên xe ngừng đạp, vì không còn lực tác dụng lên   xe nên xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại •
  6. BÀI 6: LỰC MA SÁT  NỘI DUNG I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT? 1. Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt sinh Sau khi rời khỏi tay, khối gỗ chuyển động ra khi một vật trượt trên như thế nào? Vì sao khối gỗ lại chuyển bề mặt của vật khác động như vậy? TRẢ LỜI mặt bàn chậm dần dừng lại Khối gỗ chuyển động trượt ………………rồi ……………… do lực cản của …………… Lực cản này được gọi là lực ma sát trượt giữa • GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG khối gỗ với mặt bàn.
  7. BÀI 6: LỰC MA SÁT NỘI DUNG 2. Lực ma sát lăn  I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT? 1. Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác 2. Lực ma sát lăn  Lực ma sát lăn sinh ra khi một Viên bị chuyển động như thế nào? Vì sao vật lăn trên bề mặt của vật khác viên bi lại chuyển động như vậy? TRẢ LỜI Viên bi chuyển động lăn chậm dần rồi ……….. dừng …………. mặt Do lực cản của………………..Lực bàn viên bi với lại gọi là lực ma sát lăn giữa này mặt bàn. • GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
  8. BÀI 6: LỰC MA SÁT NỘI DUNG 2. Lực ma sát lăn I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT? C3 1. Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác 2. Lực ma sát lăn Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác  Nhận xét: Lực ma sát lăn có cường độ nhỏ hơn lực ma sát trượt • GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
  9. BÀI 6: LỰC MA SÁT I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT? 3. Lực ma sát nghỉ C4: Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên? Chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có lực cản. Lực cản như thế nào so với lực kéo? Lực cản (lực ma sát nghỉ) cân bằng với lực kéo. Lực ma sát nghỉ giữ vật như thế nào?  Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. • GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
  10. BÀI 6: LỰC MA SÁT II. LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT 1. Lực ma sát có thể có hại C6: Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp ở hình 6.3 Tác hại: làm mau Tác hại: làm cản trở Tác hại: khó dịch mòn xích và đĩa chuyển động quay, chuyển vật, tốn nhiều nóng, mòn trục sức Biện pháp: Tra dầu Biện pháp: Tra dầu Biện pháp: Thay ma sát mỡ thường xuyên mỡ, gắn ổ bi trượt bằng ma sát lăn • GV: NGUYỄN THỊ
  11. BÀI 6: LỰC MA SÁT II. LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT 2. Lực ma sát có thể có lợi C7: Tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Nêu cách làm tăng lực ma sát trong những trường hợp này? • GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
  12. Bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng. - Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phấn với bảng. Không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. Nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần ghép. Khi quẹt que diêm, nếu không có ma sát, dầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lửa. - Biện pháp: Tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm để tăng ma sát giữa đầu que diêm với bao diêm. Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ôtô không dừng lại được. - Biện pháp: Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía GV: NGUYỄN THỊ THÙY rãnh mặt lốp xe ôtô. •
  13. BÀI 6: LỰC MA SÁT NỘI DUNG II. LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT? 1. Lực ma sát trượt 1. Lực ma sát có thể có hại Lực ma sát trượt sinh ra khi một 2. Lực ma sát có thể có lợi vật trượt trên bề mặt của vật khác 2. Lực ma sát lăn  Kết luận Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác  Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích 3. Lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật III. VẬN DỤNG không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. • GV: NGUYỄN THỊ THÙY
  14. BÀI 6: LỰC MA SÁT C8. Giải thích các hiện tượng và cho biết ma sát có ích hay có hại: a, Khi đi trên sàn đá hoa mới b, Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, khi đó lau dễ bị ngã vì lực ma sát lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt nghỉ giữa sàn với chân người đường quá nhỏ nên bánh xe ô tô rất nhỏ. Ma sát trong hiện bị quay trượt trên mặt đường. Ma tượng này là có ích vì lực ma sát trong trường hợp này là có b/ Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh a/ sátKhilúc đi trên nàysàn cóđátác hoa dụng mới giữ ích. lau dễ bịkhông ngã quay tít mà xe không tiến lên được. người bị ngã. d/ Giày đi mãi đế bị mòn vì ma c/ Phải bôi nhựa thông vào dây sát của mặt đường với đế giày cung ở cần kéo nhị (đàn cò) để làm mòn đế. Ma sát trong tăng ma sát giữa dây cung với dây trường hợp này là có hại vì lực đàn nhị, nhờ vậy nhị kêu to. Ma sát ma sát làm mòn đế giày. trong trường hợp này là có ích vì lực ma sát sẽ làm cho dây đàn nhị c/ Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở d/ Giày đi mãi đế bị mòn. • GV: NGUYỄN THỊ THÙY rung kéomạnh TRANG cần hơn. nhị (đàn cò).
  15. Hướng dẫn về nhà Học thuộc ghi nhớ Hoàn thành C1, C2,C5 Làm bài tập SBT Xem trước chủ đề: Áp suất • GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2