Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Chủ đề 2: Vận tốc - Chuyển động
lượt xem 1
download
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Chủ đề 2: Vận tốc - Chuyển động được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được khái niệm và công thức tính vận tốc; chuyển động đều – chuyển động không đều; vận tốc trung bình của chuyển động không đều;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Chủ đề 2: Vận tốc - Chuyển động
- Tröôøng thcs tp beán tre VAÄT LYÙ 8
- CHƯƠNG I: CƠ HỌC Chủ đề: Vận tốc – chuyển động
- NỘI DUNG
- Chủ đề 2: VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG I/ VẬN TỐC 1. Vận tốc là gì? Bảng 2.1 ghi kết quả cuộc chạy 60 m trong tiết thể dục của một nhóm học sinh. C1: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm? Hãy ghi kết quả xếp hạng của từng học sinh vào cột 4. 3 6,00 C2: Hãy tính quãng đường 2 6,3 mỗi học sinh chạy được 5 2 5,45 trong 1 giây rồi ghi kết quả 1 6,6 vào cột 5. 4 5,71 7
- Chủ đề 2: VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG I/ VẬN TỐC C3: Dựa vào bảng xếp hạng, hãy cho biết 1. Vận tốc là gì? độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào Độ lớn của vận tốc của chuyển động và tìm từ thích hợp điền cho biết sự nhanh hay vào những chổ trống của kết luận sau: chậm của chuyển động Độ lớn của vận tốc cho biết sự………..,..... và được xác định bằng ……của nhanhchuyển chậmđộng. độ dài quãng đường đi Độ lớn của vận tốc được tính bằng được trong một đơn vị ………………………………..trong quãng đường đi được thời gian. một………… thời gian. đơn vị
- Chủ đề 2: VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG I/ VẬN TỐC 2. Công thức tính vận tốc 1. Vận tốc là gì? Vận tốc tính bằng công thức : Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động Trong đó: và được xác định bằng độ dài quãng đường đi v: là vận tốc (m/s; km/h) được trong một đơn vị s: là quãng đường đi được(m; km) thời gian. t: là khoảng thời gian đi hết quãng đường đó (s; h)
- Chủ đề 2: VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG I/ VẬN TỐC 3. Đơn vị vận tốc 1. Vận tốc là gì? Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào Độ lớn của vận tốc cho đơn vị độ dài và đơn vị thời gian biết sự nhanh hay chậm Đơn vị độ dài m m km km cm của chuyển động và được xác định bằng độ Đơn vị thời gian s phút h s s dài quãng đường đi được trong một đơn vị Đơn vị vận tốc m/s thời gian. 2. Công thức tính vận Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và tốc km/h 1m/s = 3,6 km/h ;
- Chủ đề 2: VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG I/ VẬN TỐC 3. Đơn vị vận tốc 1. Vận tốc là gì? Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào Độ lớn của vận tốc đơn vị độ dài và đơn vị thời gian cho biết sự nhanh hay Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và chậm của chuyển động km/h 1m/s = 3,6 km/h ; và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 2. Công thức tính vận tốc (Đồng hồ vận tốc)
- Chủ đề 2: VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG I/ Vận tốc C1: Trên quãng đường nào thì chuyển động II/ Chuyển động đều – của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển Chuyển động không đều động không đều? 1. Định nghĩa Tên quãng đường AB BC CD DE EF Chuyển động đều là chuyển động mà vận Chiều dài quãng 0,05 0,15 0,25 0,33 0,33 đường s (m) tốc có độ lớn không Thời gian chuyển 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 thay đổi theo thời gian động t (s) Chuyển động không Vận tốc (m/s) 0,02 0,05 0,08 0,11 0,11 đều là chuyển động mà TRẢ LỜI vận tốc có độ lớn thay Trục bánh xe chuyển động đều trên quãng đổi theo thời gian đường DE, EF Trục bánh xe chuyển động không đều trên quãng đường AB, BC, CD
- Chủ đề 2: VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG I/ Vận tốc C2: Trong các chuyển động sau đây, II/ Chuyển động đều – chuyển động nào là đều, không đều? Chuyển động không đều a)Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi 1. Định nghĩa quạt đang chạy ổn định Chuyển động đều là b)Chuyển động của ôtô khi khởi hành chuyển động mà vận c)Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc tốc có độ lớn không d)Chuyển động của tàu hoả khi vào ga thay đổi theo thời gian TRẢ LỜI Chuyển động không đều là chuyển động mà Chuyển động Chuyển động vận tốc có độ lớn thay đều không đều đổi theo thời gian a b,c,d
- Chủ đề 2: VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG I/ Vận tốc 2. Vận tốc trung bình của chuyển động II/ Chuyển động đều – không đều Chuyển động không đều Tên quãng đường AB BC CD DE EF 1. Định nghĩa Chiều dài quãng 0,05 0,15 0,25 0,33 0,33 Chuyển động đều là đường s (m) chuyển động mà vận Thời gian chuyển 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 tốc có độ lớn không động t (s) thay đổi theo thời gian Vận tốc (m/s) 0,02 0,05 0,08 0,11 0,11 Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
- Chủ đề 2: VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG I/ Vận tốc 2. Vận tốc trung bình của chuyển động II/ Chuyển động đều – không đều Chuyển động không đều Vận tốc trung bình của một chuyển động 1. Định nghĩa không đều trên một quãng đường được tính Chuyển động đều là bằng công thức: chuyển động mà vận tốc có độ lớn không Trong đó: thay đổi theo thời gian s:quãng đường đi được (m; km) Chuyển động không đều là chuyển động mà t:thời gian để đi hết quãng đường đó (s; h) vận tốc có độ lớn thay vtb: vận tốc trung bình (m/s; km/h) đổi theo thời gian
- GHI NHỚ - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. - Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian - Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
- Chủ đề 2: VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG - Học thuộc kiến thức trong bài - Hoàn thành C5 (tr.9), C6, C7, C8 (tr.10), C4, C5, C6 (tr.13) - Đọc có thể em chưa biết (tr.10)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 2: Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm
15 p | 398 | 6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
21 p | 387 | 6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở của dây dẫn
10 p | 28 | 4
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 12: Sự nổi
23 p | 29 | 2
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển
14 p | 27 | 2
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
33 p | 25 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
15 p | 24 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực
13 p | 28 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (Tiếp theo)
17 p | 21 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
16 p | 24 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát
15 p | 36 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
12 p | 28 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 7: Áp suất
15 p | 18 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực quán tính
14 p | 39 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 5: Chuyển động cơ học
15 p | 19 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học
14 p | 23 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 6 - Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius - Đo nhiệt độ (Tiếp theo)
8 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn