intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:13

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn lại khái niệm về lực; biểu diễn lực; vận dụng vào giải các bài tập về biểu diễn lực;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE VẬT LÝ 8
  2. BÀI 4 BIỂU DIỄN LỰC
  3. I ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC NỘI DUN II BIỂU DIỄN LỰC G III VẬN DỤNG
  4. Chủ đề 3: BIỂU DIỄN LỰC NỘI DUNG CHÍNH C1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động (thay đổi vận tốc) của vật. a)Nam châm tác dụng lên thanh thép một ………làm xe biến dạng biến đổi………………. lực b) Lực tác dụng của vợt lên quả lực hút bóng làm quả bóng……….. ………., ngược lại …….của quả chuyển động bóng đập vào vợt làm vợt bị
  5. Chủ đề 3: BIỂU DIỄN LỰC NỘI DUNG CHÍNH 1. Lực là một đại lượng véctơ I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC Lực là một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có Lực có thể làm phương và chiều. Lực là một đại lượng véctơ. biến dạng, thay đổi 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực chuyển động (thay đổi vận tốc) của vật. II. BIỂU DIỄN LỰC
  6. Chủ đề 3: BIỂU DIỄN LỰC NỘI DUNG CHÍNH Ví dụ: Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Các I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC yếu tố của lực này được biểu diễn và kí hiệu Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động (thay đổi vận như sau: tốc) của vật. - Điểm đặt tại A. II. BIỂU DIỄN LỰC 1. Lực là một đại lượng véctơ - Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu - Cường độ F=15N. véctơ lực A 5N
  7. LỰC là một đại được biểu diễn lượng véctơ bằng một mũi tên Phương, chiều Độ dài biểu thị Phươn Gốc là điểm trùng với cường độ của lực Độ lớn Chiều g đặt của lực phương và theo tỉ xích cho chiều của lực trước
  8. Chủ đề 3: BIỂU DIỄN LỰC III. VẬN DỤNG C2: Biểu diễn các lực sau đây: A + Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg 10N (m= tỉ xích 5kg1cm  Pứng với 10N) = 10.m = 10.5 = 50 (N) Đi Hãyểm đ choặt : vào trọng tâm c biết điểm ủa vật.  chiều và độ lớn của đặt, phương, Ph véc tơngtrọng ươ : thẳng đ lựcứP?ng.   Chiều: từ trên xuống dưới.  P= 50N Độ lớn: P= 50N ứng với 5 đoạn, mỗi đoạn 10N. + Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 5000N) P Điểm đặt: vào trọng tâm của vật.  Phương: nằm ngang.   B F Chiều: từ trái sang phải.  Độ lớn: F= 15000N ứng với 3 đoạn, mỗi đoạn 5000N. 5000N
  9. Chủ đề 3: BIỂU DIỄN LỰC III. VẬN DỤNG C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4 F1 F3 10N C A F2 30o B x  y Hình a Hình b Hình c Điểm đặt: ……………………………………………….. Phương: ……………………………………………….. Chiều: ……………………………………………….. Cường độ: ………………………………………………..
  10. Chủ đề 3: BIỂU DIỄN LỰC C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4 10N F1 F1: Điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, A chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N. B F2 F2: Điểm đặt tại B, phương nằm ngang, 10N chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2 = 30N. 10N F3 C F3: Điểm đặt tại C, phương nghiêng góc 30o x  y 30o so với phương nằm ngang, chiều từ dưới lên, cường độ lực F3 = 30N.
  11. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc thay đổi. Chọn phương án đúng. A Khi không có lực tác dụng lên vật. B Khi có một lực tác dụng lên vật. C Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau. D Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
  12. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trên hình vẽ bên là lực tác dụng lên vật vẽ theo tỉ xích 1cm ứng với 5N. F Câu mô tả nào sau đây là đúng. A Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N. B Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N. C Lực F có phương nằm ngang, chiều trái sang phải, độ lớn 25N. D Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N.
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ bài học - Hoàn thành bài tập 4.2; 4.3; 4.4; 4.5 SBT - Soạn bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2