Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 5: Chuyển động cơ học
lượt xem 1
download
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 5: Chuyển động cơ học được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song; điện trở tương đương của đoạn mạch song song; công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 5: Chuyển động cơ học
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE VẬT LÝ 8 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
- KHỞI ĐỘNG https://azota.vn/dethi/ykomyi
- Bài 5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG
- Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG Đối với đoạn mạch song song, điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần không?
- BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH SONG SONG 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 (đoạn mạch I1 I gồm hai bóng đèn mắc song song) Cường độ dòng điện chạy qua mạch I2 chính bằng tổng các cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1 + I2 (1) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ: U = U1 = U2 (2)
- BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH SONG SONG 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 ( đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song Quan sát sơ đồ và cho biết các điện trở R1, R2 được mắc như thế nào với C1 nhau. Nêu vai trò của vôn kế và ampe kế trong mạch K A B + Hai điện trở R1 và R2 được + mắc song song với nhau V + Vôn kế V đo hiệu điện thế A R1 giữa hai đầu 2 điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn điện R2 + Ampe kế A đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính Các hệ thức(1),(2) đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song còn đúng không? (dự đoán)
- BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ 1. Nhớ lại kiến thức lớp HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song ĐOẠN MẠCH SONG SONG 7 song C1 I (mA) I1(mA) I2(mA) C1 U(V) U1(V U2(V) KQ ) ĐO K Cường độ dòng điện Q chạy qua mạch chính Đ điện chạy qua các bằng tổng các cường độ dòng mạch rẽ: O I = I1 + I2 (1) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ: U = U1 = U2 (2)
- BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG I1 R ĐOẠN MẠCH SONG SONG C2 Chứng minh: =2 Cường độ dòng điện chạy qua I2 R mạch chính bằng tổng các cường Áp dụng định luật Ôm ta có: độ dòng điện chạy qua các mạch 1 rẽ: I = I1 + I2 (1) U1=I1.R1 Hiệu điện thế giữa hai đầu U2=I2.R2 đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ: R1 R2 U = U1 = U2 (2)Vì song song , ta có U1= U2 nên suy ra: Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó I1 R2 I 1.R1 I 2.R2 I2 R1
- BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH SONG SONG SONG SONG 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các cường gồm hai điện trở mắc song song độ dòng điện chạy qua các mạch Chứng minh công thứ c: 1= 1 + 1 C3 rẽ: I = I1 + I2 (1) Rtđ R1 R2 Hiệu điện thế giữa hai đầu Ta có: U = U1 = U2 đoạn mạch bằng hiệu điện thế U U U I1 = , I2 = , I = giữa hai đầu mỗi mạch rẽ: R1 R2 Rtđ U = U1 = U2 (2) Mà I = I1 + I2 Cường độ dòng điện chạy qua 1 = 1 + 1 mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với Do đó : U = U + U điện trở đó Rtđ R1 R 2 Rtđ R1 R2 I1 R2 I 2.R2 I2 R1 2. Thí nghiệm kiểm tra
- BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH SONG SONG SONG SONG 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các cường gồm hai điện trở mắc song song độ dòng điện chạy qua các mạch 2. Thí nghiệm kiểm rẽ: I = I1 + I2 (1) tra 3. Kết luận: Hiệu điện thế giữa hai đầu Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ: song thì nghịch đảo của điện trở tương U = U1 = U2 (2) đương bằng tổng các nghịch đảo của từng Cường độ dòng điện chạy qua điện trở thành phần. mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó I1 R2 I 2.R2 I2 R1
- BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH SONG SONG II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH SONG SONG III. VẬN DỤNG C4: Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đó đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng. + Đèn và quạt được mắc như thế nào vào nguồn để chúng hoạt động bình thường? + Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho kí hiệu sơ đồ của quạt điện là + Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?
- BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH Trả lời: Vì quạt trần và đèn dây tóc có cùng hiệu điện thế định mức là 220V nên đèn và quạt trần được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường. Đ M K N Sơ đồ hình vẽ 1 M K Quạ 2 t Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn Công tắc K1 điểu khiển đèn Công tắc K2 điểu khiển quạt Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động bình thường
- R1 = R2 =30 Tóm tắ t C5 Rtđ = ? Điện trở tương đương của mạch: 1 1 1 = + R R R tđ 1 2 R 1. R 2 30 . 30 R = = = 15 tđ R 1 + R 2 30 + 30 Hoặc: Vì R1=R2= 30 nên Ta có: R1= R2 = R3 = 30 nên
- Mở rộng cho đoạn mạch n điện trở mắc song song: I = I1 + I2 +...+ In U = U1 = U2 =...= Un
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ø Học phần ghi nhớ SGK Ø Làm các bài tập sách bài tập. Ø Tìm hiểu trước bài 6 sách giáo khoa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 2: Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm
15 p | 398 | 6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
21 p | 387 | 6
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở của dây dẫn
10 p | 28 | 4
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 12: Sự nổi
23 p | 29 | 2
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển
14 p | 27 | 2
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
33 p | 25 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
15 p | 24 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực
13 p | 28 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (Tiếp theo)
17 p | 21 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
16 p | 24 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát
15 p | 36 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
12 p | 28 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 7: Áp suất
15 p | 18 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực quán tính
14 p | 39 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Chủ đề 2: Vận tốc - Chuyển động
14 p | 24 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học
14 p | 23 | 1
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 6 - Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius - Đo nhiệt độ (Tiếp theo)
8 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn