intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

25
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ; tính được cường độ dòng điện khi hiệu điện thế;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

  1. I ĐIỆN HỌC II ĐIỆN TỪ HỌC III QUANG HỌC SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA IV NĂNG LƯỢNG
  2. Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Dây dẫn đang xét 1. Sơ đồ mạch điện a) Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1.1, kể tên, nêu công dụng và cách mắc của từng bộ A V phận trong sơ đồ. K A B + - Ampe kế, đo cường độ dòng điện, Vôn kế, đo hiệu điện thế, mắc mắc nối tiếp với dây dẫn song song với dây dẫn
  3. Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN 1. Sơ đồ mạch điện a) Quan sát sơ đồ mạch điện - + V - hình 1.1, kể tên, nêu công dụng A và cách mắc của từng bộ phận + K A B trong sơ đồ. + - b) Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải được mắc về phía điểm A hay điểm B. Chốt dương (+) mắc về phía cực dương của nguồn điện.
  4. Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN 1. Sơ đồ mạch điện 2. Tiến hành thí nghiệm 3 0,5 1 2 K 4 1 5 V 1,5 A 0 6 0 + A - + V - K A B
  5. Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN 1. Sơ đồ mạch điện 2. Tiến hành thí nghiệm C1 Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn, CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ như thế nào với HĐT. Trả lời: Khi tăng (hoặc giảm) HĐT hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
  6. Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN 1. Sơ đồ mạch điện 2. Tiến hành thí nghiệm 3. Kết luận  Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn U1 I1 = U2 I2
  7. Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ 1. Dạng đồ thị I(A) E Lần đo Hiệu điện Cường độ dòng 1,2 thế (V) điện (A) D 0,9 1 0 0 C 2 1,5 0,3 0,6 B 3 3,0 0,6 0,3 U(V) 4 4,5 0,9 0 1,5 3,0 4,5 6,0 5 6,0 1,2
  8. Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ 1. Dạng đồ thị + Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. + Đường biểu diễn đó có đặc điểm gì?
  9. Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ 1. Dạng đồ thị 2. Kết luận  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U=0,I=0)
  10. Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN III. VẬN DỤNG I1 U1 0,3 1,5 I2 U2 I2 2,5 0,3.2,5 I2 0,5 A 1,5 I1 U1 0,3 1,5 I3 U3 I3 3,5 0,3.3,5 I2 0,7 A 1,5
  11. Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN III. VẬN DỤNG Lần đo 1 2 3 4 5 U (V) 2,0 2,5 4,0 5,0 6,0 I (A) 0,1 0,125 0,2 0,25 3,0
  12. Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN - Cường độ dòng điện qua một - Học thuộc kiến thức trong bài dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện - Làm bài tập trong sách bài tập thế đặt vào hai đầu dây dẫn - Xem trước bài “Điện trở của dây dẫn – định luật Ôm” U1 I1 = U2 I2 - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U=0,I=0)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2