intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên; tính tương đối của chuyển động và đứng yên; một số chuyển động thường gặp;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học

  1. I CƠ HỌC II NHIỆT HỌC
  2. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? C1: Làm thế nào để nhận biết 1 ô tô trên đường, 1 chiếc thuyền trên sông, 1 đám mây trên trời... đang chuyển động hay đứng yên ? Có nhiều cách khác nhau, có thể so sánh vị trí của ô tô, thuyền, đám mây với vật nào đó đứng yên bên đường, bờ sông…
  3. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? Trong vật lý học, để biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc). Người ta thường chọn Trái Đất và những vật gắn liền với Trái Đất làm vật mốc. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học. (gọi tắt là chuyển động)
  4. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?  Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động) C2: Hãy tìm ví dụ chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc. Chiếc xe đang chạy trên đường chuyển động so với hàng cây bên đường. Vật mốc là hàng cây bên đường
  5. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? C3: Khi nào một vật được coi là đứng yên ? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc. -Khi vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được gọi là đứng yên. Ví dụ : Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước. - Người lái đò đứng yên so với chiếc thuyền - Vật mốc là chiếc thuyền
  6. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC II. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN Hành khách ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga ( H.1.2) C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? C5: So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
  7. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC II. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? Vaät moác  So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí người này thay đổi so với nhà ga. C5: So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? Vaät moác  So với toa tàu thì hành khách là đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không đổi. so với vật này nhưng lại là C6: Một vật có thể là chuyển động _____________ đứng yên ____________đối với vật khác
  8. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC II. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN  Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác nên chuyển động và đứng yên có tính tương đối. Thay đổi Không thay vị trí đổi vị trí 1 2 3 Chuyển Đứng động so yên so với 1 với 3 C7: Người lái xe chuyển động so với hàng cây bên đường nhưng lại là đứng yên so với chiếc xe
  9. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP a)Máy bay chuyển động thẳng b) Quả bóng bàn c)Đầu kim giây đồng hồ chuyển động cong HÌNH 1.3 chuyển động tròn Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động cong (chuyển động tròn là một chuyển động cong đặc biệt)
  10. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC IV. VẬN DỤNG C10 : Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? Vật mốc So với Ô tô Người lái xe Người bên Cây cột điện đường Ô tô X đứng yên chuyển động chuyển động Người lái xe đứng yên X chuyển động chuyển động Người bên đường chuyển động chuyển động X đứng yên Cây cột điện chuyển động chuyển động đứng yên X
  11. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời - Học thuộc kiến thức trong bài gian so với vật khác gọi là chuyển động - Hoàn thành C8, C9, C10, C11 cơ học (gọi tắt là chuyển động - Làm bài tập SBT 1.1; 1.2; 1.3; 1.5; 1.6; 1.7; 1.8; 1.9 - Một vật có thể là chuyển động đối với - Đọc có thể em chưa biết vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác nên chuyển động và đứng yên có tính tương đối. - Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động cong (chuyển động tròn là một chuyển động cong đặc biệt)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2