intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 9 bài 39: Tổng kết chương 2 - Điện từ học

Chia sẻ: Trần Văn Thành | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

496
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển tập những bài giảng Tổng kết chương 2: Điện từ học đặc sắc nhất Vật lý lớp 9 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. Để giúp cho học sinh hệ thống hóa những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế. Chúng tôi Tuyển chọn 10 bài giảng hay về Tổng kết chương II: Điện từ học - Vật lý 9. Hi vọng đây là tư liệu giúp ích rất nhiều cho các bạn học sinh và quý thầy cô giáo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 9 bài 39: Tổng kết chương 2 - Điện từ học

  1. BÀI GIẢNG VẬT LÝ 9
  2. HÌNH ẢNH TỪ PHỔ Nam châm vĩnh cửu Ống dây khi có dòng điện chạy qua
  3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÂY DẪN THẲNG KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA A DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU - K A + DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU K
  4. TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA A DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU K A - + DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU K
  5. TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA Quy tắc: N¾m tay ph¶i, råi ®Æt sao cho bèn ngãn tay híng theo chiÒu dßng ®iÖn ch¹y qua c¸c vßng d©y th× ngãn tay c¸i cho·i ra chØ chiÒu ®êng søc tõ trong lßng èng d©y.
  6. Ứng dụng của nam châm Nam châm vĩnh cửu: Loa điện
  7. Ứng dụng của nam châm Thanh sắt non M 1 N L M Mất S 2 Điện Nguån ®iÖn Nam châm điện: Đóng ngắt mạch điện tư động
  8. Ứng dụng của nam châm K(®ãng-cöa ®ãng) M¹ch ®iÖn 1 N P S M¹ch ®iÖn 2 C P Chuông báo động
  9. Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ 2. Quy tắc bàn tay trái Chiều đường sức từ : vuông góc hướng vào lòng bàn tay. Chiều lực điện từ : Ngón tay cái choãi ra 900 Chiều dòng điện : chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa. + - I Hãy quan sát N F B A B S S A N A K + -
  10. Câu 1: Viết đầy đủ câu sau đây. Muốn biết một điểm A trong không gian có từ trường hay không ta làm như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có ……… LựcTác từ dụng lên ………………. thì ở A có kim nam châm từ trường.
  11. Câu 2: Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu? A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép. B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa. C. Đặt thanh thép trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. D. Đặt thanh thép trong lòng ống dây có dòng điện xoay chiều chạy qua.
  12. Câu 3: Viết dầy đủ câu sau đây. Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như sau: Đặt đường sức từ đi …… sao cho các ……………. bàn tay trái xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện ……………... ngón tay cái choãi ra 900 thì………………………….......chỉ chiều của lực điện từ.
  13. Câu 4: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dân kín là gì? A. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây. B. Đặt một nam châm điện ở trong lòng cuộn dây. C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn. D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
  14. 5. Viết đầy đủ câu sau đây : Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng xoay chiều ……………………..vì………….. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
  15. 6. Cho một thanh nam châm thẳng mà các chữ chỉ tên cực của nam châm đã bị mất, làm thế nào để xác định được cực Bắc của Nam châm đó ? Treo thanh nam châm bằng một dây chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc là cực bắc của thanh nam châm
  16. 7. a) Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ biểu diễn từ trường của một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. b) Hãy vẽ một đường sức từ ở trong lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua trên hình 39.1
  17. Câu 7a: Nắm bàn tay phải, rồi đặt bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây + -
  18. Câu: 7 b
  19. 8. Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay chiều và sự khác nhau về hoạt động của hai máy đó. Giống nhau: có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Khác nhau: Một loại có rôto là cuộn dây, một loại có rôto là nam châm
  20. 9. Nêu tên hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều và giải thích vì sao khi cho dòng điện chạy qua, động cơ lại quay được?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2