intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 9 bài 51: Bài tập quang hình học

Chia sẻ: Đỗ Xuân Hợp | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

377
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống những bài giảng đặc sắc nhất về Bài tập quang hình học môn Vật lý 9 giúp các bạn học sinh học tốt hơn, giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Với hình thức thiết kế bài giảng bằng powerpoint đẹp mắt, hấp dẫn, hiệu ứng slide sinh động chứa đựng nội dung đầy đủ đã làm nên một bộ sưu tập về "10 bài giảng đặc sắc nhất về Bài giảng Bài tập quang hình học : Vật lý 9" nhằm giúp cho quý thầy cô và các bạn học sinh có những tiết dạy và học thú vị, đạt hiệu quả cao nhất. Mời các bạn cùng tham khảo nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 9 bài 51: Bài tập quang hình học

  1. Bài 51 : Bài tập quang hình học
  2. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
  3. Vẽ hình minh hoạ,chỉ ra tia tới và tia khúc xạ TIA TỚI TIA KHÚC XẠ
  4. 3/ Khi truyền từ nước sang không khí thì góc tới thế nào với góc khúc xạ? Và ngược lại từ không khí sang nước? Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới
  5. 4/ Khi góc tới tăng hay giảm thì góc khúc xạ như thế nào? - Khi tia tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu? -Khi góc tới tăng ( hoặc giảm ) thì góc khúc xạ cũng tăng ( hoặc giảm ) theo. - Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0 Tia sáng không bị gãy khúc.
  6. Bài 1 : Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. Một học sinh đặt mắt vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che hết đáy. truyền tới đáy Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3\4 bình thì bạn đó nhìn thấy tâm 0 của đáy bình. Hãy vẽ tia sáng từ tâm mắt
  7. r i
  8. CÁCH VẼ ẢNH CỦA VẬT QUA TKHT VÀ THPK ảnh thật, ngược chiều vật. TKHT • Vật thật ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. TKPK • Vật thật ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
  9. 1) Vật là điểm sáng nằm ngoài trục chính : B O B O
  10. Vẽ 2 trong 3 tia đặc biệt Tia đi qua quang tâm thì B truyền thẳng F’ F O B F F’ O
  11. Tia đi song song với trục chính thì đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh B F’ F O B’ B B’ F F’ O
  12. Vật có dạng một đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục chính Vẽ ảnh B’ của B hạ B’A’ B vuông góc với trục chính ta được ảnh A’B’ của AB F’ A’ A F O B’ B B’ F A F’ A’ O
  13. B f F’ A’ A F O d B’ d’ d B B’ F A F’ A’ O d’ f
  14. Bài 2: Một vật sáng AB dạng mũi tên được đặt vuông góc với một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm. A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm a) Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ b) Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật
  15. Tóm tắt Lời giải d = 16cm f = 12cm a) vẽ ảnh b) h, h’=? h\h’=?
  16. B I F’ A’ F A O B’
  17. TA CÓ : AO AF  Δ ABO và Δ A’B’O TỪ 1 và 2  ĐỐNG DẠNG TA CÓ AO OF  A/ B / A/ O  (1) AB AO TA CÓ : Δ A’B’O và Δ OIF’ ĐỐNG DẠNG AB AF   (2) OI OF 
  18. Bài 3: Hòa bị cận thị, có điểm Cv cách mắt 40cm. Bình cũng bị cận thị có điểm Cv cách mắt 60 cm. a) Ai bị cận thị nặng hơn b) Hòa và bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị, kính được đeo sát mắt, đó là thấu kính gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn? Đáp án: a) Hòa bị cận nặng hơn vì điểm cực viễn gần mắt hơn. b) Hà và Bình phải đeo kính cận. Thấu kính là thấu kính phân kì, kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn.
  19. B Cv2 = F2 Cv1 = F1 O
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
37=>1