intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 9 bài 42: Thấu kính hội tụ

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Loan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

650
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển tập những bài giảng Thấu kính hội tụ đặc sắc nhất môn Vật lý lớp 9 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. Nhằm giúp cho các em học sinh có những tiết học thú vị, tiếp thu bài 1 cách nhanh chóng, giáo viên có phương pháp truyền đạt cho học sinh một cách nhanh nhất, mang lại hiệu quả nhất trong môn Vật lý nói chung và Vật lý lớp 9 nói riêng. Mời các bạn hãy đến với bộ sưu tập chọn lọc 11 bài giảng môn Vật lý 9 về Thấu kính hội tụ. Hứa hẹn sẽ mang đến cho các bạn những hiệu quả bất ngờ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 9 bài 42: Thấu kính hội tụ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu những kết luận về quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.(Phần ghi nhớ). Câu 2:Trong hình vẽ bên cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước,I là điểm tới, SI là tia tới, IN là tia pháp tuyến.Hỏi cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí sang nước? 2
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ S N S N P- - - - - -I- - - - - - - Q - - - -P- - - - -I- - - - - Q ----- ---------------- ---------------- A) B) - - -- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - S N S N P I Q ---------------- P - - - - - - I- - - - - - - - -Q- ---------------- ---------------- - - -- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - C) D) 3
  3. Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ : 1. Thí nghiệm :
  4. Tiến hành thí nghiệm như hình bên dưới: Chiếu chùm tia tới song song tới thấu kính hội tụ theo phương vuông góc với thấu kính. Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi.
  5. C1.Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà nguời ta gọi nó là thấu kính hội tụ ? Trả lời : Chùm tia khúc xạ có đặc điểm hội tụ lại tại 1 điểm. Nguồn sáng Thấu kính
  6. C2. Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm hình 42.2. Nguồn sáng Thấu kính
  7. C3. Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm. Trả lời : Phần rìa của TKHT mỏng hơn phần giữa. TKHT trong thí nghiệm được làm bằng chất gì ? Trả lời : TKHT được làm bằng thủy tinh. TKHT được làm bằng vật liệu trong suốt.
  8. 1 mặt phẳng, 1 mặt Hai mặt lồi lồi lồi, 1 mặt lõm 1 mặt
  9. 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ : -Thấu kính hội tụ thường được làm vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa. -Chiếu chùm tia tới song song vuông góc với TKHT cho chùm tia ló hội tụ lại 1 điểm. - Kí hiệu thấu kính hội tụ :
  10. C4. Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết, trong 3 tia sáng tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng? Tìm cách kiểm tra điều này.
  11. Trả lời : Tia giữa qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng. Cách kiểm tra : Dùng một thứơc thẳng hay một sợi chỉ. Tia Tia tới ló
  12.  Chiếu một chùm sáng song song tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia ló truyền thẳng không đổi hướng, đường thẳng trùng với tia này gọi là trục chính ( kí hiệu : (∆) ) của thấu kính hội tụ. (∆) (∆) : Trục chính
  13. Tìm mối liên hệ giữa trục chính và thấu kính ? Trả lời : Thấu kính vuông góc với trục chính tại 1 điểm. O (∆ ) - (∆ ) là trục chính. - O là quang tâm.
  14. O (∆ ) Tia tới qua quang tâm của thấu kính hội tụ thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
  15. C5.Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng nào? Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trên hình vẽ dưới đây. Trả lời : F nằm trên trục chính O F (∆ )
  16. C6. Vẫn thí nghiệm trên , nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì ? F O (∆ ) Trả lời : Vẫn hội tụ tại 1 điểm trên trục chính.
  17. - Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của TKHT thì chùm tia ló hội tụ tại điểm F nằm trên trục chính.F là tiêu điểm của thấu kính. -Tiêu điểm nằm ở phía bên kia so với tia tới. - Mỗi TKHT đều có 2 tiêu điểm F, F’ nằm cách đều quang tâm. F’ O F (∆) - Khoảng cách từ tiêu điểm đến đến quang tâm gọi là tiêu cự của thấu kính. Kí hiệu là f.
  18. O (∆) F F’ - (∆) là trục chính. - O là quang tâm. - F, F’ là tiêu điểm. - OF = OF’ = f : tiêu cự.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2