intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 9 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Chia sẻ: Vũ Phạm Quang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

418
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển tập những bài giảng Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ môn Lý 9 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. Để giúp cho các bạn học sinh tiếp thu nhanh, dể hiểu, giáo viên có những tiết dạy thú vị, chúng tôi đã tuyển tập những bài giảng đặc sắc nhất được thiết kế với những slide sinh động, lôi cuốn, đẹp mắt, nội dung đầy đủ. Mời các bạn đến với bộ sưu tập này để ngày càng học tập và giảng dạy hiệu quả nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 9 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 9 Tiết47:Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ GV: NGUYỄN THI MỴ TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ
  2. Câu 1: Từ 1 điểm sáng S trước TKHT, hãy vẽ vẽ ba tia sáng đặt biệt đi qua thấu kính? S. I F 0 F’ K
  3. Câu 2: Thấu kính có những đặt điểm nào sau đây được xem là thấu kính hội tụ? a) Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa b) Thấu kính có phần giữa dày hơn phần rìa c) Thấu kính cho chùm tia ló hội tụ d) Thấu kính có một trong ba đặc điểm trên
  4. Câu 3: Hãy trình bày đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ
  5. Tiết 47- Bài 43 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ II. CÁCH DỰNG ẢNH III. VẬN DỤNG
  6. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 1) Thí nghiệm Quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
  7. 1) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Cho d > 2f Cho f < d < 2f 2) Vật đặt trong khoảng tiêu cự: Cho d < f
  8. Bảng 1: Yêu cầu Khỏang Đặc điểm của ảnh TN cách từ Thật Cùng chiều Lớn hơn vật đến hay hay ngược hay nhỏ TK (d) ảo chiều với hơn vật vật Vật đặt d > 2f Ảnh Ngược Nhỏ hơn ngòai thật chiều vật vật khỏang tiêu cự f < d < 2f Ảnh Ngược Lớn hơn thật chiều vật vật Vật đặt d
  9. Vật đặt rất xa thấu kính Cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự F 0 F’
  10. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 1) Thí nghiệm: 2) Kết luận: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật
  11. Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính ở rất xa thấu kính, cho ảnh tại tiêu điểm của thấu kính. Chùm tia phát ra từ điểm sáng này chiếu tới mặt thấu kính được coi là chùm song song với trục chính của thấu kính Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính
  12. II. CÁCH DỰNG ẢNH 1) Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ C4: Hãy dựng ảnh S’ của điểm sáng S S. I S. I F’ F’ F 0 F 0 S’ K S’
  13. II. CÁCH DỰNG ẢNH 2) Dựng ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ a) Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 36cm B I F’ A’ A F 0 B’ ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều với vật
  14. 2) Dựng ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ b) Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm Ảnh A’ B’ là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật B’ B I A’ F A O F’
  15. II. CÁCH DỰNG ẢNH Muốn dựng ảnh S’ của điểm sáng S qua thấu kính , ta chỉ cần vẽ đường truyền của hai tia sáng đặt biệt, giao điểm của hai tia ló là ảnh S’ của điểm sáng S Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính) , chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặt biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A
  16. III. CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
  17. 1. Hãy ghép mỗi phần a, b. c, d với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúng a)Một vật đặt trước 1. cùng chiều và lớn thấu kính hội tụ ở hơn vật. ngoài khoảng tiêu cự 2. cho ảnh ảo cùng b)Một vật đặt trước chiều và lớn hơn vật. thấu kính hội tụ ở 3. cho ảnh thật có vị trí trong khoảng tiêu cự cách thấu kính một c)Một vật đặt rất ra khoảng đúng bằng thấu kính hội tụ tiêu cự d)Ảnh ảo tạo bởi thấu 4. cho ảnh thật ngược kính hội tụ chiều với vật
  18. C6: B I F’ A’ A F 0 AB = h = 1cm B’ OA = d = 36cm OF=OF’= f = 12cm Mà OI = AB ( t/c HCN) A’B’ = h’=? cm 1 12  ' (2) ' AB ' A O  12 AB AO 1 36  '  ' ' ' (1) 36 12 ' ' A B AO A B AO (1); (2)   A' O A' O  12 OI OF '  A’O = 18cm , A’B’ = h’ = 0,5cm A' B' A' F '
  19. AB = h = 1cm B’ C6: OA = d = 8cm OF=OF’= f = 12cm B I A’B’ = h’=? cm A’ F A O F’ AB AO 1 8 ' '  '  ' ' ' (1) A B AO A B AO 1 12 OI OF '  ' (2)  ' AB ' A O  12 A' B' A' F ' 8 12 (1); (2)   A' O A' O  12 Mà OI = AB ( t/c HCN) A’O = 24cm , A’B’ = h’ = 3cm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2