intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài : Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam Chương IIX ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Chia sẻ: Ta Van Truong Truong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

247
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau CM tháng 8, Đảng đã hoạch định đường lối đối ngoại với các nội dung: Mục tiêu đối ngoại của VN: góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn. Nguyên tắc đối ngoại: nền ngoại giao VN lấy nguyên tắc hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng. (kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc “bình đẳng và tương trợ”)Phương châm đối ngoại: nền ngoại giao của nước VN mới quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự cường...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài : Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam Chương IIX ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

  1. Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam Chương IIX ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 1
  2. Nội dung 1. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 2. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới 2
  3. Đường lối đối ngoại      Sau CM tháng 8,  Đảng  đã hoạch  định  đường lối  đối ngoại với  các nội dung:   Mục  tiêu  đối  ngoại  của  VN:  góp  phần  “đưa  nước  nhà  đến  sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn. Nguyên tắc đối ngoại: nền ngoại giao VN lấy nguyên tắc hiến  chương  Đại Tây Dương làm nền tảng. (kiên trì chủ trương ngoại  giao với các nước theo nguyên tắc “bình đẳng và tương trợ”) Phương  châm  đối  ngoại:  nền  ngoại  giao  của  nước  VN  mới  quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự cường.  3
  4. 1. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 1.1 Hoàn cảnh lịch sử   Đặc điểm và xu thế quốc tế:  Trên thế giới xuất hiện các xu thế mới: xu thế chạy  đau phát  triển  kinh  tế  (Nhật Bản và EU trở thành 2 trung tâm kinh tế  lớn của thế giới)  Trạng thái hòa hoãn giữa các nước lớn (Liên Xô và Mỹ), hình  thành xu thế hòa bình, hợp tác trên phạm vi thế giới  4
  5. 1. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 1.1 Hoàn cảnh lịch sử   Tình hình các nước XHCN:  Hệ thống các nước XHCN ngày càng mở rộng phạm vi trên  thế giới;  Phong  trào  độc  lập  dân  tộc  và  phong  trào  cách  mạng  của  giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ;  Tình hình kinh tế­xã hội của các nước XNCH xuất hiện sự trì  trệ và mất ổn định; 5
  6. 1. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 1.1 Hoàn cảnh lịch sử   Tình hình các nước khu vực Đông Nam Á  Sau  năm  1975,  Mỹ  rút  quân  ra  khỏi  ĐNÁ,  khối  quân  sự  Seato tan rã;  Quan hệ của các nước  ĐNÁ có những chuyển biến mới (các  nước ký Hiệp  ước thân thiện và hợp tác ở khu vực – hiệp ước  Bali)  6
  7. 1. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 1.1 Hoàn cảnh lịch sử   Tình hình trong nước  Thuận  lợi:  Sau  năm  1975,  nước  VN  hòa  bình,  thống  nhất,  miền  Bắc  tiến  hành  xây  dựng  CNXH  và  đạt  được  một  số  thành tựu quan trọng    Khó khăn:  Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế­ xã hội nghiêm trọng  Năm 1978, quan hệ giữa VN và Trung Quốc có chiều hướng  xấu   Năm  1979,  xảy  ra  sự  kiện  Campuchia,  các  nước  tiến  hành  bao vây cấm vận kinh tế, cô lập về chính trị đối với VN  7
  8. 1. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 1.2 Nội dung, đường lối đối ngoại của Đảng   Nhiệm vụ đối ngoại   Tranh thủ những  điều kiện quốc tế thuận lợi  để nhanh chóng  tái  thiết  đất  nước,  xây  dựng  CSVCKT  cho  CNXH  (ĐH  IV  –  1976);  Tích  cực  đấu  tranh  nhằm  làm  thất  bại  mọi  chính  sách  của  các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước  ta.  8
  9. 1.2 Chủ trương đối ngoại của Đảng   Chủ trương đối ngoại với các nước  Tăng cường đoàn kết hợp tác với các nước XHCN ;  Bảo  vệ  và  phát  triển  mối  quan  hệ  giữa  Việt  Nam­Lào­ Campuchia   Củng  cố  và  tăng  cường  quan  hệ  hợp  tác  với  Liên  Xô,  coi  quan hệ này là hòn  đá tảng trong chính sách  đối ngoại của  VN ;  Chủ trương khôi phục quan hệ bình thường với TQ tên cơ sở  các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình   Sẵn sàng thiết lập phát triển quan hệ hữu nghị với tác cả các  nước khác. 9
  10. 1. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 1.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân   Kết quả   Quan hệ đối ngoại với các nước XHCN được tăng cường, đặc  biệt là với Liên Xô;  Từ năm 1975  đến 1977: VN mở rộng quan hệ ngoại giao với  23 nước .  .   VN  trở  thành  thành  viên  chính  thức  của  một  số  tổ  chức  tài  chính  quốc  tế  như:  Quỹ  tiền  tệ  quốc  tế­IMF  (1976);  ngân  hàng  Thế  giới­WB  (1976);  ngân  hàng  phát  triển  Châu  Á  (1976); trở thành thành viên chính thức của Liên Hiệp Quốc  (1978); 10
  11. 1.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân   Ý nghĩa   Tranh thủ  được nguồn viện trợ  đáng kể, góp phần khôi phục  đất nước sau chiến tranh;  Tăng cường được quan hệ quốc tế VN cả song phương và đa  phương, phát huy được vai trò của VN trên trường quốc tế.   Tạo thuận lợi cho các hoạt động đối ngoại về sau  11
  12. 1.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân   Hạn chế và nguyên nhân Nhìn tổng quát, từ năm 1975  đến năm 1986, quan hệ quốc  Nh tế của VN còn gặp nhiều khó khăn, bị bao vây, cô lập kinh tế  do:  Không nắm bắt  được xu thế quốc tế chuyển từ  đối  đầu sang  hòa hoãn và chạy đua kinh tế;   Chưa  đánh  giá  hết  ý  đồ  chiến  lược  của  các  nước  lớn  cũng  như  vị  trí  của  nước  ta  trong  chiến  lược  đối  ngoại  của  các  nước;   Nguyên  nhân  đã  được  ĐH lần thứ IV của  Đảng chỉ ra là do  “bệnh  chủ  quan,  duy  ý  chí,  lối  suy  nghĩ  và  hành  động  giản  đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”. ”. 12
  13. 2. Đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới 2.1 Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối  a. Hoàn cảnh lịch sử   Tình hình thế giới từ thập kỷ 80, thế kỷ XX đến nay:  Cách mạng  khoa học­công nghệ tiếp tục phát triển vượt  bậc .   Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc  Các nước  đổi mới tư duy về quan niệm sức mạnh, vị thế  quốc gia  là kinh tế;  Xu  thế  chung  của  thế  giới  là  hòa  bình  và  hợp  tác  phát  triển  Xu thế toàn cầu hóa  13
  14. 2.1 Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối  a. Hoàn cảnh lịch sử   Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam  Yêu  cầu  phải  phá  thế  bao  vây,  cấm  vận,  tiến  hành  tới  bình  thường  hóa  và  mở  rộng  quan  hệ  hợp  tác  với  các  nước;  Yêu cầu chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách  phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác, ngoài việc  phát huy tối  đa nguồn lực trong nước, cần phải tranh thủ  tối đa các nguồn lực bên ngoài.  Những  đặc  điểm  xu  thế  quốc  tế  và  yêu  cầu  nhiệm  vụ  của  cách  mạng  VN  là  các  cơ  sở  tạo  sức  ép  để  Đảng  đổi  mới  đường lối đối ngoại  14
  15. 2.1 Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối  b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối   Giai đoạn (1986­1996): xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự  chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế;  Đại  hội  VI:  Đảng  ta  nhận  định  “xu  thế  mở  rộng  phân  công, hợp tác giữa các nước, kể cả những nước có chế  độ kinh tế­xã hội khác nhau, cũng là những điều kiện rất  quan trọng đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta”   thể hiện sự đổi mới tư duy của Đảng  Đánh  dấu  sự  mở  đầu  cho  chính  sách  đối  ngoại  mở  cửa  của VN  15
  16. b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối   Nghị  quyết  số  13  Bộ  Chính  trị  (5­1988)  về  nhiệm  vụ  và  chính sách đối ngoại trong tình hình mới   Khẳng  định mục tiêu chiến lược của  Đảng là củng cố và giữ  vững hòa bình  để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh  tế   Chủ trương kiên quyết chuyển từ tình trạng đối đầu sang đấu  tranh và hợp tác cùng tồn tại hòa bình; chủ trương “thêm bạn  bớt thù” 16
  17. b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối   Đổi mới phương cách làm nghĩa vụ quốc tế của cách mạng  VN, mục tiêu hòa bình và phát triển kinh tế;  Bộ Chính trị khẳng  định với một nền kinh tế mạnh, một nền  quốc phòng vừa  đủ mạnh và việc mở rộng quan hệ quốc tế  sẽ tạo  điều kiện thuận lợi  để ta bảo vệ vững chắc nền  ĐLDT  và CNXH  Đánh  dấu  sự  chuyển  hướng  toàn  bộ  đường  lối  đối  ngoại  của  Đảng,  đặt  nền  móng  cho  việc  hình  thành  đường  lối  đối  ngoại  độc  lập  tự  chủ,  rộng  mở,  đa  dạng  hóa,  đa  phương hóa quan hệ quốc tế. 17
  18. b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối   Đại hội VII (1991) đề ra phương châm “VN muốn làm bạn  với tất cả các nước trên thế giới, phấn  đấu vì hòa bình,  độc lập và phát triển”   Chủ trương “hợp tác bình  đẳng và cùng có lợi với tất cả các  nước, không phân biệt chế  độ chính trị – xã hội khác nhau,  trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”   Lần  đầu  tiên,  Đảng  ta  đã  nêu  lên  một  số  khái  niệm  trong  quan hệ quốc tế như đa dạng hóa, lợi ích trong quan hệ quốc  tế… 18
  19. b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối   Hội  nghị  TW  3  khóa  VII  (6­1992)  đề  ra  chủ  trương  đa  dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế   Kết quả của việc thực hiện chủ trương đối ngoại của  Đảng từ  năm 1986  đến năm 1996,  đối ngoại VN  đã  đạt những thành  tựu quan trọng: VN phá  được thế bị bao vây, cô lập mở rộng  quan hệ quốc tế trên phạm vi rộng lớn; tạo dựng môi trường  hòa  bình,  ổn  định  torng  cả  nước  và  khu  vực…  nâng  cao  thế và lực VN trên chính trường và thương trường quốc tế.  19
  20. b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối   Đại hội VIII (6­1996): tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế   Khẳng  định  đường lối  đối ngoại  độc lập, tự chủ, rộng mở,  đa  dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế   Đảng chủ trương sẵn sàng thành lập và mở rộng quan hệ với  tất cả các đảng cầm quyền và các đảng khác  Chủ trương mở rộng và tăng cường đối ngoại nhân dân   Chủ  trương  thử  nghiệm  để  tiến  tới  thực  hiện  đầu  tư  ra  nước  ngoài trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2