Bài giải chi tiết đề tuyển sinh đại học 2014 môn Hóa học khối B
lượt xem 4
download
"Bài giải chi tiết đề tuyển sinh đại học 2014 môn Hóa học khối B (Mã đề 315)" giúp các bạn biết được cách giải các bài tập được đưa ra trong đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo để ôn luyện hiệu quả môn Hóa, cũng như chuẩn bị tốt cho kỳ thi Đại học quan trọng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giải chi tiết đề tuyển sinh đại học 2014 môn Hóa học khối B
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2014 MÔN : HÓA HỌC – KHỐI B Bài giải gồm có 50 câu gồm14 trang Thời gian làm bài : 80 phút Cho khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Li = 7; Na = 23; K = 39; P = 31; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Br = 80; I = 127; Sn = 119; Ag = 108. Câu 1: Glucozơ và fructozơ đều A. có nhóm –CH=O trong phân tử. B. thuộc loại đisaccarit. C. có công thức phân tử C6H10O5 D. có phản ứng tráng bạc. Giải: Đây là một câu rất dễ. A. Sai vì trong phân tử fructozơ không có nhóm –CH=O B. Sai vì thuộc loại monosaccarit. C. Sai vì công thức phân tử C6H12O5 D. Đúng. Vì Fructozơ baz¬ Glucozơ Câu 2: Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO? A. Oxi hóa CH3COOH. B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng. C. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng. D. Cho CH CH cộng H2O (to, xúc tác HgSO4, H2SO4) Giải: Đây cũng là một câu rất dễ. Dễ thấy: B. C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O o t C. CH3COOCH=CH2 + KOH CH3COOK + CH2=CH-OH CH3CHO o t kh«ng bÒn o D. CH CH +H2O HgSO4 , H2SO4 , t CH3CHO Các em cần nhớ : Oxi hóa không hoàn toàn rượu bậc I thu ®îc anđehit; rượu bậc II thu ®îc xeton Câu 3: Số đồng phân cấu tạo có công thức C8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Giải: C8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH nhóm –OH không gắn trực tiếp lên vòng benzene, khi đó CTCT thỏa mãn gồm: HO-CH2C6H4-CH3 (3 đồng phân: ortho, para, meta); HO-CH2CH2-C6H5; OH-CH(CH3)-C6H5 Câu 4: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T o Nhiệt độ sôi ( C) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. T là C6H5NH2. B. Y là C6H5OH. C. Z là CH3NH2. D. X là NH3 Giải: Dựa vào tính giá các giá trị pH ta có: pH càng lớn tính bazơ càng mạnh. Theo chiều sắp xếp tăng dần tính bazơ theo chiều từ trái sang phải là: C6H5OH (phenol) < C6H5NH2 (anilin) < NH3 < CH3NH2. Đối chiếu với các giá trị pH X(C6H5OH) ; Y(C6H5NH2) ; Z(CH3NH2) ; T(NH3) Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học Câu 5: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 23,80. B. 31,30. C. 16,95. D. 20,15. Giải: NaOH d 0,2 mol NH 3 Y : (COONH 4 )2 : 0,1 mol NH 4 Cl : l¯ hîp chÊt v« c¬ X HCl d Z : C 4 H8 N 2 O3 : 0,1mol (COOH)2 : 0,1 mol Muèi : (132 18 2.36,5).0,1 m 90.0,1 223.0,1 31,3 gam 25,6 gam +) Trong dung dịch NaOH: Peptit + nNaOH Muối + H2O khí chỉ sinh từ Y và đó là khí NH3 25,6 0,1.124 +) BTNT N n(COONH4 )2 0,1 mol n C 4 H8N2 O3 0,1 mol 132 +) BTNT C n(COONH4 )2 n(COOH)2 0,1 mol +) Trong dung dịch HCl: Peptit + (n-1)H2O + nHCl Muối. Z là đipeptit n = 2. Khi đó: Peptit + H2O + 2HCl Muối BTKL mmuèi m peptit mH2O mHCl Câu 6: Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Nguyên tố X là A. Na (Z=11). B. Ne (Z=10). C. Mg (Z=12). D. O (Z=8). Giải : Câu này siêu dễ. X2+ + 2e cấu hình e của X là 1s22s22p63s2 Z = 12 (Mg) Từ X Câu 7: Cho phản ứng hóa học : NaOH + HCl NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O. B. 2KOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2KCl. C. KOH + HNO3 KNO3 + H2O. D. NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O. Giải: Câu này rất dễ. Dễ thấy: PT ion thu gọn của pứ trên là : OH- + H+ H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trung hòa axit-bazơ. Thấy ngay C. Đúng. Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH2OOCH B. HCOOCH2CH(CH3)OOCH C. HCOOCH2CH2OOCCH3 D. CH3COOCH2CH2OOCCH3 Giải: Muèi Y cã ph°n øng tr²ng b³c Y: HCOONa Lo³i C, D. 7,6 NaOH Este X 7,6 gam ancol Z M Z 0,1 76 Z : HO CH 2 CH CH3 OH Z hßa toa ®îc Cu(OH) 2 Z cã 2 -OH trë lªn kÕ cË n Lo³i A Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học Câu 9: Cho dãy chuyển hóa sau: CO2 H2 O NaOH X Y X Công thức của X là A. Na2O. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaHCO3. Giải: Dễ thấy đây là phản ứng quen thuộc tạo CO32- và HCO3- trong bài toán sục CO2 vào dung dịch kiềm. +) Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 +) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O Câu 10: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Penta-1,3-đien B. Buta-1,3-đien C. But-2-en D. 2-metylbuta-1,3-đien. nCH2=CHCH=CH2 CH2 CH CH CH2 n 0 Giải: Na, t buta-1,3-ñien (butañien) polibutañien (cao su buna) Câu 11: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) Fe2(SO4)3 +3H2 B. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 C. 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe D. 4Cr + 3O2 to 2Cr2O3. Giải: Dễ thấy A sai vì Fe chỉ thể hiện mức oxi hóa +3 khi phản ứng với các chất oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc nóng. PỨ đúng là Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2 Câu 12: Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 (xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO3 có pH = 1, còn lại 0,25a mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,1. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,3. Giải: 4NH 3 5O2 4NO 6H 2 O o 850 C, Pt V× pH =1 [H ] 0,1M n HNO3 0,1 mol 4x x 0,025 mol 4x 5x 4x 2NO O2 2NO2 (n NH n O )b® = a mol (n NH3 n O2 )pø = 0,75a mol 3 2 4x 2x 4x n khÝ spø 0,25a mol 4NO2 O2 2H 2 O 4HNO3 (n NH3 x 0,025mol n O2 )pø = 4x + 8x = 0,75a mol a 0, 4 mol 4x x 4x Câu 13: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cận dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là A. CO32 và 30.1. B. SO24 và 37,3. C. SO24 và 56,5. D. CO32 và 42,1. Giải: +) BTĐT ta có: 0,1 + 2.0,2 + 0,1 = 0,2 + 2a a =0,2 mol. +) Do là dung dịch nên Y2- không thể là CO32 vì khi đó Mg2+ + CO32 MgCO3 Đáp án Y2- là SO24 (0,2 mol) Vậy m = 0,1.39 + 0,2.24 + 0,1.23 + 0,2.35,5 + 0,2.96 = 37,3 gam Câu 14: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanine và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A. 18,47. B. 18,83. C. 18,29. D. 19,19. Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học Giải: Cách 1: n -amino axit +) Trong H2O: Peptit + (n-1)H2O 14,24 n Alanin 0,16 mol 89 ) n -amino axit .100 hçn hîp c²c peptit gåm nhiÒu -amino axit n 8,19 ) §Ó ®Æt sè mol c²c peptit t¬ng øng hÖ sè n 0,07 mol Valin 117 peptit X1 cã a gèc -amino axit: 1 mol a b 3c (0,16 0,07).100n peptit X 2 cã b gèc -amino axit: 1 mol n H2O (a 1) (b 1) 3(c 1) [1] peptit X cã c gèc -amino axit: 3 mol 3 MÆt kh²c: lk peptit = (a 1) (b 1) (c 1) 13 [2] 44 a b 3c (16 7)n n 1,91 n 1 23 [1],[2] (a 1) (b 1) 3(c 1) 39 a b 3c 44 a b 3c 23 n H2 O (a 1) (b 1) 3(c 1) 23 5 18 mol 18 n -amino axit .100 n H2 O thùc tÕ 0,18 mol 100 m peptit m amino axit m H O (14,24 8,19) 0,18.18 19,19 gam 2 Cách 2: 14,24 n Alanin 89 0,16 mol Ala 16 n 8,19 Val 7 0,07 mol Valin 117 peptit X : 1 mol hh peptit n peptit(Y) 4H 2 O (1) 1 peptit X 2 : 1 mol Al a 16 X :1 mol Val 7 (Y) : (Ala)16 (Val)7 : 0,01 mol 3 peptit X 3 : 3 mol X 4 :1 mol X 5 :1 mol m Y 16.89 7.117 (15 6 1).18 .0,01 18, 47 gam BTKL cho(1) m peptit 18, 47 0,72 19,19 gam n H2 O 4.0,01 0,04 mol hay m H2O 0,72 gam Đánh giá chủ quan thì đây có thể nói là câu khó NHẤT trong đề khối B năm nay. Câu 15: Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây? A. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước. B. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit. C. Cho photpho tác dụng với HNO3 đặc, nóng. D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit. Giải: Để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta đốt P để thu được P 2O5, rồi cho P2O5 tác dụng với H2O: Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học +) 4P + 5O2 2P2O5 +) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Trích SGK lớp 11CB – trang 52 Câu 16: Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 7,81. B. 21,30. C. 8,52. D. 12,78. Giải: Lời bình: Đây là dạng bài tập phản ứng của H3PO4 với OH- Trong các phản ứng với dung dịch bazơ, tùy theo lượng chất và lượng H3PO4 tác dụng sẽ cho muối trung n hòa hay muối axit hay cả hai. Khi đó để xác định được sản phẩm thì nên lập tỉ số k OH ; ta có bảng n H3PO4 kết quả sau n k OH k
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học Câu 18: Anđehit thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? A. 2CH3CHO + 5O2 to 4CO2 + 4H2O. B. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag. o t C. CH3CHO + Br2 + H2O CH3COOH + 2HBr. D. CH3CHO + H2 Ni,t o CH3CH2OH. Giải: +) CH3CHO thể hiện tính khử khi phản ứng với AgNO3/NH3 +) CH3CHO thể hiện tính khử khi phản ứng với H2 (Ni, to) Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: R + 2HCl(loãng) RCl2 + H2 o t 2R + Cl2 2RCl3 o t R(OH)3 + NaOH(loãng) NaRO2 + 2H2O Kim loại R là A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cr. Giải: R 2HCl(lo±ng) RCl 2 H 2 R ®a hãa trÞ Lo³i A, B. 2R Cl 2 2RCl3 Chän D. R OH 3 NaOH( lo± ng ) NaRO2 2H 2 O Lo³i C. Câu 20: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan. A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3, AgNO3. C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Giải: +) Do AgNO3 dư trong dịch chắn chắc có AgNO3 Loại D. Fe3+ + Ag Chọn B. +) Do AgNO3 nên sẽ có phản ứng: Fe2+ + Ag+ Câu 21: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol chất X phản ứng hết với dụng dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ 1 : 3. B. Chất Z làm mất màu nước brom. C. Chất T không có đồng phân hình học. D. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. Giải: C 6 H8O 4 NaOH Y 2Z H 2 SO4 ®Æc, t o kX 3 2Z CH 3 O CH 3 H 2 O Z : CH 3OH Y H 2 SO4 lo±ng, d T T : cã nèi C C ngo¯i m³ch T HBr 2 ®ång ph©n cña nhau CTCT cña X : CH 2 C(COOCH 3 )2 Y: CH 2 C(COONa)2 hay C 4 H 2 O 4 Na 2 ; T: CH 2 C(COOH)2 Các em lưu ý: Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học Do T + HBr thu được hai sản phẩm là đồng phân của nhau nên T không thể là HOOC-CH=CH-COOH như nhiều em nhầm tưởng. Do vị trí C=C ở vị trí đối xứng nên khi + HBr chỉ thu được 1 sản phẩm duy nhất. Vậy theo đó: A. Sai vì X + H2 (Ni, to) theo tỉ lệ 1 : 1 do có 1 C=C ngoài mạch B. Sai Z là CH3OH không thể làm mất màu nước brom C. Đúng T: CH2 C(COOH)2 vì T có C=C ở vị trí đầu mạch cacbon (CH2=C-) D. Sai vì Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2. Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau: - Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa. - Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa. - Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của V là A. 180. B. 110. C. 70. D. 200. Giải: Ba(OH)2 d BaCO3 : 0,18 mol x y x 0,04 1 R 2 CO3 : x mol X BaCl2 BaCO3 : 0,04 mol x y 0,14 3 RHCO3 : y mol 14,9 gam V ml KOH 2M (2R 60).0,04 (R 61).0,14 14,9 gam R 18 (NH 4 ) NH3 H 2 O OH n n KOH 0,04.2 0,14 0,14 0,36 mol NH 4 OH Khi ®ã: 0,36 HCO3 OH CO32 H 2 O V 0,18 lÝt hay 180 ml 2 Đây là một câu hỏi hay. Tuy không quá khó nhưng nếu các em không cẩn thận thì sẽ ra ngay đáp án nhiễu của đề là 70 ml. Cần lưu ý rằng đề không nói R là kim loại, và khi giải theo hướng thu được kết qua là 70 ml thì ta chưa dùng đến dữ kiện 14,9 gam hỗn hợp (đã chia làm 3). Rõ rang R đặc biệt và tình huống trong bài này là R là NH4+ Câu 23: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. Br2. C. Na2CO3. D. Mg(NO3)2 Giải: Câu này rất dễ. Mg(NO3)2 là muối của axit mạnh hơn nên CH2=CH-COOH không phản ứng. Câu 24: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit stearic. B. Axit glutamic. C. Axit ađipic. D. Axit axetic. Giải: Câu này rất dễ. Axit béo là các axit đơn chất có mạch cacbon dài, không phân nhánh. Trong chương trình phổ thông các axit béo thường gặp là axit stearic, axit panmitic, axit oleic và axit linoleic. Câu 25: Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chưa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y làm hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. - Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học A. 31,86. B. 41,24. C. 20,62. D. 20,21. Giải: NO : 0,1 mol khÝ NO2 : a mol H :0,7mol dd NO3 :0,5mol 3 0,16 Fe : x mol SO24 :0,1mol Fe : 2 mol )TN1 X 0,2 mol KOH 0,05 mol Fe(OH)3 Fe3O 4 : y mol 1 SO2 : 0,05 mol dd Y 4 Fe(OH)3 10,24 gam 2 NO )TN2 Ba(OH)2 d m gam 3 BaSO4 H d: 0,05 OH d TH1: Fe3 : 0,05 (x 3y) 1 x 0,1175 2 Lo³i )TN1: 56x 232y 10,24 y 0,0725 Fe3 : 0,05 TH2 : H d: 0,2 0,15 0,05 + +) Khi H dư: n H pø 0,7 2.0,05 0,6 8y 0,1.4 2 a x 0,1 BTE 3x y 0,1.3 a y 0,02 n Fe/ X 0,1 3.0,02 0,16 mol 56x 232y 10,24 a 0,02 n Fe3 / Y 0,08 mol Fe(OH)3 : 0,08 mol )TN2 : Ba(OH)2 d m 0,08.107 0,05.233 20,21gam BaSO4 : 0,05 mol Câu 26: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? A. Ozon không tác dụng với nước. B. Ozon là chất khó có mùi đặc trưng. C. Ozon là chất oxi hóa mạnh. D. Ozon trơ về mặt hóa học. Giải: Những ứng dụng của ozon là dựa vào tính oxi hóa mạnh của nó. Trong công nghiệp, người ta dùng ozon để tẩy trắng tinh bột dầu ăn và nhiều vật phẩm khác. Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu rang. Trong đời sống, người ta dùng ozon để sát trùng nước sinh hoạt … Trích SGK lớp 10CB – trang 127 Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được 7,84 lít SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,30. B. 0,20. C. 0,15. D. 0,25. Giải: Mg Ag : a mol H2 SO4 ®Æc, t o dd 2 45,2 gam r¾n Y 0,35 mol SO2 Al Cu : 2 a mol NhËn xÐt : Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học Mg, Al hÕt 4 ®²p ²n: a 0,15 n e 2.2.015 0,15 0,75 mol Ag : a mol n e nhËn 2n SO2 0,7 Y gåm : Cu : b mol 108a 64b 45,2 a 0,3 mol a 2b 0,7 b 0,2 mol Câu 28: Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 108 gam Ag. - Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp X là hai ancol Y và Z (MY < MZ). Đun nón X với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y bằng 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng A. 40%. B. 60%. C. 50%. D. 30%. Giải: HCHO : x 4x 2y 1 x 0,2 AgNO3 / NH3 d TH1: Ag :1 mol CH3CHO : y 30x 44y 10, 4 y 0,1 HCHO : 0,2 TH2 : kh«ng cã HCHO n hh 0,5 M hh 20,8(Lo³i) CH3CHO : 0,1 Y : CH 3OH : 0,2 H2SO4 ®Æc H 2 d, Ni, to 140o C m ete 4,52gam Z : C 2 H 5OH : 0,1 0,2 0,1 BTKL 4,52 (2.32 18).50% (2.46 18) .H% H% 60% 2 2 Cần nhớ: Trong phản ứng tạc H2O tạo ete của ancol thì ta có: nAncol = 2nete = 2nH2O Câu 29: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín : H2 (k) + Br2 (k) 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ phản ứng trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là A. 6.10-4 mol/(l.s) B. 4.10-4 mol/(l.s) C. 8.10-4 mol/(l.s) D. 2.10-4 mol/(l.s) Giải: Câu này rất dễ. Dạng bài hỏi về tốc độ phản ứng đã từng xuất hiện trong đề thi các năm C 0,072 0,048 trước. Theo đó ta có : v = 2.104 mol / (l.s) t 2.60 Câu 30: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác cho a gam dung dịch muối X tác dung với a gam dung dịch Ba(OH)2 thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là A. NaHS. B. KHSO3 C. KHS D. NaHSO4 Giải: +) X + NaOH thi được dung dịch chứa 2 chất tan X là muối của Na Loại C. +) X + Ba(OH)2 thu được dung dịch Y Loại B, D vì tạo kết tủa với Ba(OH)2 Câu 31: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 7. B. 8 . C. 9. D. 6. Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học Giải: (NH 2 )a R(C OOH)b + bNaOH (NH 2 )a R(C OONa)b 0,2mol 17,7 0,2.22 T ¨ ng gi°m khèi lîng 89 17,7 gam 0,1 X l¯ Alanin cã CTPT l¯ C 3H 7O2 N Câu 32: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl: Khí Cl2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaOH C. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc D. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3 Giải: Giải: Hình 5.3 Điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm (SKG lớp 10CB – trang 100) Câu 33: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,15 mol H2 và m gam muối. Giá trị của m là A. 33,39. B. 32,58. C. 34,10. D. 31,97. Giải: 8Al 3Fe3O 4 4Al 2 O3 9Fe 8x 3x 4x 9x (0,12-8x).3 9 x.2 Al d: 0,12-8x n H2 0,15 x 0,01 2 Fe : 9x HCl AlCl3 : 0,12 r¾n X Al 2 3O : 4x muèi FeCl 2 : 0,1 mol m 31,97gam Fe3O 4 : 0,04 3x FeCl : 0,02 mol 3 Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học Câu 34: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhốm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại X không khử được Cu2+ trong dung dịch. B. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton. C. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2O. D. Hợp chất với oxi của X dạng X2O7. Giải: Z X Z Y 51 Z X 25(Mn) XIIA;YIIIA X, Y kÕ tiÕp nhau : Lo³i ZY ZX 1 Z Y 26(Fe) Z Z Y 51 Z X 20 (Ca) X, Y c²ch nhau nhãm KL chuyÓn tiÕp: X Z Y Z X 11 Z Y 31 (Ga) A. Đúng vì kim loại kiềm và Ca, Ba thì tan trong nước ở nhiệt độ thường nên không khử được Cu2+ Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2 (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trườn hợp thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Giải: (b) SO2 + 2H2S 3S +2H2O (d) AgNO3 + HCl AgCl +HNO3 Các em cần lưu ý: (c) tạo được Ag3PO4 nhưng Ag3PO4 tan trong HNO3 nên khi kết thúc phản ứng sẽ thu kết tủa (d) Các muối halogen của Ag (AgCl, AgBr, AgI) đều kết tủa. Riêng AgF tan Câu 36: Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3? A. Na2SO4, HNO3. B. NaCl, NaOH. C. HNO3, KNO3. D. HCl, NaOH. Giải: Câu này rất dễ. Al2O3 là chất lưỡng tính nên phản ứng với cả dung dịch axit (HCl) và dung dịch kiềm (NaOH) D.đúng Câu 37: Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. Giải: Khi hệ số của KMnO4 là 2 aSO2 + 2KMnO4 + bH2O K2SO4 + 2MnSO4 + cH2SO4. Khi đó ta có: +) BT nguyên tố Mn hệ số của MnSO4 là 2 ) BT nguyª n tè S : a 1 2 c a 5 ) BT nguyªn tè O : 2a + 8 + b = 4 + 8 + 4c b 2 ) BT nguyªn tè H : 2b 2c c 2 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4. Ngoài ra ở câu này ta có thể cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học Câu 38: Trong phân tử propen có số liên kết xich ma ( ) là A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Giải: Câu này rất dễ: propen C3H6 hay CH2=CH-CH3. k 1 Đối với hợp chất hữu cơ CxHy hỡ thì ta có: C 3 H6 (x 1) y (3 1) 6 8 Câu 39: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dùng dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,700. B. 14,775. C. 9,850. D. 29,550. Giải: n CO2 0,15 mol n OH 0,35 OH d chØ sinh CO32 2 nOH 0,15 0,1.2 0,35 mol nCO2 0,15 n CO2 n CO2 0,15 mol 3 n Ba2 0,1 mol n CO2 0,15 mol m BaCO3 0,1.197 19,7 gam 3 Câu 40: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin? A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Giải: Bao gồm Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Ala; Ala-Gly-Gly; Gly-Gly-Ala; Gly-Ala-Ala; Gly-Ala-Gly. Câu 41: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của axit terephtalic với chất nào sau đây? A. Etilen glicol. B. Etilen. C. Ancol etylic D. Glixerol. xt, to, p Giải: nHOOC C6H4 COOH + nHO CH2 CH2 OH axit terephtalic etylen glicol CO C6H4 CO O CH2 CH2 O n + 2nH2O poli(etylen terephtalat) (lapsan) Câu 42: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường? A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Giải : Câu này siêu dễ. Những kim loại nhóm IA và Ca, Ba, Sr tan trong nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm. Câu 43: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO 3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là A. 14,485. B. 16,085. C. 18,035. D. 18,300. Giải: N 2 (28) 20,8 hay 0,02 mol 0,025 mol hhY 22,8 H d H 2 (2) 5,2 hay 0,005 mol NO Mg2 : 0,145 mol 0,145 mol Mg dd 3 Cl d NH 4 : 0,01 mol K dd X m 18,035g K : BTN n NO n K 0,02.2 0,01 0,05 3 Cl : nCl 0,35 BT § T Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học Nhận xét: +) Có H2 sinh ra NO3- đã hết +)ne(khí) = 0,02.10 + 0,005.2 = 0,21 < ne = 2.0,145=0,29 có NH4+ 0,29 0,21 n NH+ 0,01 mol 4 8 Câu 44: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 75,9. B. 91,8. C. 92,0. D. 76,1. Giải: cã M X 39 0,55 mol Br2 0,45 mol khÝ Y CH CH : 0,5 mol BTKL n X 0,9 CAg CAg : x hh CH 2 CH C CH : 0, 4 mol Ni,t o hh khÝ X 0,7 mol AgNO3 / NH3 H : 0,65 mol n H2 pø 1,55 0,9 0,65 0, 45mol CH 2 CH C Ag : y 2 CH CH C Ag : z n / X 2,2 0,65 1,55 3 2 ) n 0,5 0, 4 0,65 1,55 mol ) m 0,5.26 0, 4.52 0,65.2 35,1 gam ) n 0,5.2 0, 4.3 2,2 mol Ở câu này rất nhiều em bỏ qua thông tin của đề bài dẫn đến với định lượng kết tủa chỉ gồm CAg CAg : x mol; CH2 CH C Ag : y mol . x y 0, 45 x 0,25 Khi đó: BT Ag m 0,25.240 0,2.159 91,8. Chän B SAI 2x y 0,7 y 0,2 Vì còn 1 dữ kiện về số mol Br2 ta chưa dùng BT n n /X n / nBr2 1,55 n / 1,55 0,55 1 mol 0,25.2 0,2.3 1,1mol CAg CAg : x x y z 0, 45 x 0,25 BT Ag CH 2 CH C Ag : y 2x y z 0,7 y 0,1 Khi đó hh kết tủa ĐÚNG sẽ gồm: BT n CH3 CH 2 C Ag : z 2x 3y 2z 1 z 0,1 m 0,25.240 0,1.159 0,1.161 92 gam Chän C Đây là dạng bài tập không mới, nhưng được tác giả lồng ghép rất hay và lạ các tình huống xảy ra làm cho các em khó tìm ra được điểm thắt của bài toán. Đồng thời việc xây dựng đáp án nhiễu làm nhiều em giải SAI mà cữ ngỡ mình ĐÚNG. Đây là bài tập hay, phân loại học sinh tốt. Câu 45: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng A. 3 : 2. B. 2 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 1. Giải: FeS H 2S(34) 8 Fe : a mol HCl n H2S :1 mol hh to H 50% r¾n Y Fe d Z 10 tù chän lîng chÊt S : b mol S d H (2) n H2 : 3mol 2 24 FeS :1 mol 1 n Fe a 4 mol H% tÝnh theo Fe H% .100 25% 50% a 2 Fe d: 3 4 b 1 H% tÝnh theo S n S p (sinh FeS) 50%n S b® n S b® 2.1 2 mol b Câu 46: Cho các phản ứng sau: Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học (a) C H2 O(h¬i) (b) Si + dung dịch NaOH 0 t (c) FeO CO (d) O3 + Ag 0 t (e) Cu(NO3 )2 t0 (f) KMnO4 t0 Số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Giải: Cả 6 phản ứng đều sinh đơn chất (a) C H2 O(h¬i) t0 CO + H2 (b) Si + 2NaOH +H2O Na2SiO3 + 2H2 (c) FeO CO Fe + CO2 (d) O3 + 2Ag Ag2O + O2 0 t (e) Cu(NO3 )2 t0 CuO + 2NO2 + O2 (f) 2 KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là A. 50%. B. 25%. C. 40%. D. 75%. Giải: ankan (k=0) t o 0,35 mol CO2 0,2mol anken (k=1) 0, 4 mol H 2 O 0,15 n ankan n H2 O n CO2 0, 4 0,35 0,05 mol n anken 0,15 mol %V= .100 75% 0,2 Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là A. 9,0 gam. B. 8,6 gam. C. 6,0 gam. D. 7,4 gam. Giải: ) 0,1 2.(0,7 n O2 d ) 2n CO2 n H2O 1,5 n H2O 2(n CO2 n H2O n O2 d ) n CO2 0,5 mol BTNT O ) n CO2 n H2O n O2 d 1 n CO2 n H2O n O2 d 1 n H2O 0,5 mol n H2O n CO2 Ancol no, ®¬n. n ROH n H2O n CO2 n CO2 0,5 0,1 0, 4 mol Khi ®ã: n O2 d 0,5 0, 4 0,1 mol hay n O2 pø 0,6 BTKL m ROH = m CO2 m H2O m O2 pø 0, 4.44 0,5.18 0,6.32 7, 4 gam Câu 49: Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Giải: Cần nhớ những chất phản ứng được với dung dịch brom gồm: +) Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: xiclopropan; anken; ankin; ankađien; stiren +) Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH – +) Anđehit: RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr +) Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit: HCOOH; este của axit fomic HCOOR; glucozơ; mantozơ +) Phenol (C6H5OH) và anilin (C6H5NH2): Phản ứng thế vòng benzen Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
- Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học Câu 50: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 3,40 gam.. D. 2, 72 gam. Giải: Nhận xét: 6,8 cã Este cña phenol: RCOOC 6 H 4 R' n X; Y 0,05mol n NaOH 0,06 mol X;Y ®¬n 136 n RCOOC6 H4 R' 0,06 0,05 0,01 RCOOC 6 H 4 R ' 2NaOH RCOONa R 'C 6 H 4 ONa H 2 O m R2OH 6,8 0, 06.40 4,7 0,01.18 4,32g 0,01 0,02 0,01 0,01 0,01 BTKL 4,32 R1COOR 2 NaOH R1COONa R 2 OH m R2OH 108 C 6 H 5 -CH 2 -OH 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 C 6 H 5 ONa : kh«ng ph°i muèi cña axit CH3COOC 6 H 5 : 0,01mol hh(X;Y) muèi CH 3COONa : 0,01.82 0,82 gam M lín h¬n Chän A HCOOCH 2 -C H 6 5 : 0,04 HCOONa : 0,04.68 2,72 gam ---------- HẾT ---------- Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải chi tiết đề thi Đại học môn Anh Văn 2009
26 p | 2291 | 632
-
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2010
221 p | 1617 | 279
-
Bài giải chi tiết đề thi tuyển sinh đại học môn Vật Lý 2011
10 p | 1865 | 266
-
Bài giải chi tiết đề tuyển sinh Đại học 2014 môn Hóa học khối B (Mã đề 315)
10 p | 370 | 68
-
Bài giải chi tiết đề tuyển sinh đại học 2014 môn Hóa học (Mã đề 259)
14 p | 461 | 42
-
Bài giải chi tiết đề tuyển sinh Đại học 2013 môn Hóa học khối A (Mã đề 374)
8 p | 164 | 24
-
Bộ đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm học 2020-2021 (Có đáp án và giải chi tiết)
391 p | 222 | 21
-
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi tuyển sinh THPT quốc gia năm 2015: Môn Hóa học - Nguyễn Đình Độ
10 p | 182 | 19
-
Sổ tay hướng dẫn giải chi tiết đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Vật lí: Phần 1
84 p | 128 | 14
-
Bài giải chi tiết Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Toán khối B
4 p | 120 | 12
-
Sổ tay hướng dẫn giải chi tiết bài tập trong cấu trúc đề thi môn Vật lí: Phần 2
110 p | 97 | 11
-
Sổ tay hướng dẫn giải chi tiết đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Vật lí: Phần 2
110 p | 88 | 11
-
Sổ tay hướng dẫn giải chi tiết bài tập trong cấu trúc đề thi môn Vật lí: Phần 1
98 p | 89 | 10
-
Tuyển tập đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán từ năm 2000 đến năm 2020 - Tỉnh Khánh Hòa (Có đáp án và lời giải chi tiết)
32 p | 133 | 10
-
BÀI GIẢI CHI TIÊT ĐÊ CAO DẲNG 2011.12635
13 p | 65 | 3
-
Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ môn Vật lý & hướng dẫn giải chi tiết: Phần 2
110 p | 43 | 3
-
Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ môn Vật lý & hướng dẫn giải chi tiết: Phần 1
84 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn