intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng 9: Làm chính sách dựa trên bằng chứng

Chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

53
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tìm hiểu một số vấn đề cơ bản về thí nghiệm chính sách; vấn đề: có đạo đức không khi làm thí nghiệm trên con người; vấn đề: người ta diễn dịch bằng chứng rất khác nhau; con người và thể chế đều có quyền lợi;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng 9: Làm chính sách dựa trên bằng chứng".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng 9: Làm chính sách dựa trên bằng chứng

  1. Nhập môn chính sách công Bài giảng 9 Làm chính sách dựa trên bằng chứng Thí nghiệm chính sách • Phương pháp khoa học tương tự làm chính sách • Chúng ta thử nghiệm thuốc trước khi cho con người sử dụng… tại sao không thử nghiệm chính sách? • Sao không mở chính sách ra cho những thiết kế có hoặc không có thử nghiệm? • Tại sao không tiếp tục thu thập dữ liệu sau khi triển khai qui mô lớn và theo dõi kết quả? 1
  2. John Stuart Mill “Con người luôn có nhu cầu không chỉ khám phá những sự thật mới và chỉ ra khi nào thì sự thật một thời nay đã không còn đúng, mà còn để khởi đầu những cách làm mới, và đề ra ví dụ hành vi được khai sáng với hương vị và cảm nhận tốt hơn trong cuộc sống con người.” Vấn đề: có đạo đức không khi làm thí nghiệm trên con người? • Tình huống trẻ châu Phi và SGK: có đúng không khi từ chối nhu cầu sách giáo khoa của một số trẻ để làm thí nghiệm? • Có đạo đức không khi tuyên án một cách ngẫu nhiên người nghiện ma túy để thực hiện thí nghiệm? • Khi nào thì việc thay đổi điều kiện để làm thí nghiệm là phi đạo đức, khi nào thì không? 2
  3. Vấn đề: người ta diễn dịch bằng chứng rất khác nhau • Xã hội không phải là phòng thí nghiệm: luôn có những tình huống tương tự không có trong mô hình • Ví dụ về đường sắt cao tốc: dự án có thể lỗ nhưng uy tín quốc gia mới là vấn đề quan tâm • Biến đổi khí hậu: ngay cả khi đối mặt với những bằng chứng khoa học vững chắc, sẽ có người vẫn không tin Con người và thể chế đều có quyền lợi • Ví dụ: máy bắn tốc độ ở Anh để giảm tốc độ và cứu mạng người • Ví dụ cần kiểm định các cơ sở bán lẻ mới ở Việt Nam • Ví dụ: qui định xuất xứ từ sợi chỉ trở đi của Hiệp định Hợp tác Liên Thái Bình Dương 3
  4. Tiêu chuẩn nước đôi của Obama về TPP Greg, Rushford 7/5/2012 Tổng thống muốn các nước khác đón nhận thương mại tự do, trong khi lại bảo vệ thuế quan hàng dệt may nội địa. Có nghĩa là các nước ký kết TPP sẽ chỉ được hưởng những nhượng bộ đối với hàng xuất khẩu của họ sang Mỹ khi họ mua sợi và vải từ các nước thành viên TPP. Diễn giải: qui định xuất xứ từ sợi chỉ trở đi đòi hỏi các nước xuất khẩu hàng may mặc như Việt Nam và Malaysia phải mua vải từ Mỹ, không phải Trung Quốc. Công bằng mà nói, ông Obama không phải là tổng thống Mỹ duy nhất cúi mình trước quyền lợi ngành dệt may trong nước. Nhưng với TPP, ông đòi hỏi các đối tác thương mại của Mỹ phải tập trung ý chí chính trị để giải thể những biện pháp bảo hộ của họ. Trừ khi ông ấy sẵn lòng làm tương tự, chúng ta đừng trông mong có nhiều tiến bộ đối với thỏa thuận thương mại này. Vấn đề: các chính trị gia có thể không hiểu kết quả 4
  5. Vấn đề: chính sách cũng là về giá trị • Sự tương đồng giữa khoa học và chính sách không phải là hoàn hảo: con người không phải là vật chủ để làm thí nghiệm – Bản thân sự tham gia của công chúng cũng có giá trị – Giá trị định hình phương tiện và mục tiêu chính sách – Có thể có hoặc không có đồng thuận về những giá trị này • Nhiều (đa số?) chính sách là về giá trị, không phải kết quả? – Hôn nhân đồng tính là ví dụ điển hình về chính trị theo giá trị – Những cũng có những vấn đề khác như sự tự do di chuyển 5
  6. Làm chính sách dựa trên bằng chứng có tạo ra mục tiêu đáng giá? • Câu chuyện thành công? • Sự phù hợp của phương pháp khoa học đối với làm chính sách và chính trị • Nguyên tắc chuyên gia hay nguyên tắc người dân? • Cạnh tranh ý tưởng hay kiểm soát tập trung ý tưởng? 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2