TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI<br />
KHOA: ĐIỆN, ĐIỆN TỬ, CƠ KHÍ & XÂY DỰNG<br />
BỘ MÔN : AN TOÀN LAO ĐỘNG<br />
<br />
Chương 6:AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ<br />
<br />
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ<br />
Quá trình cháy:<br />
- Quá trình cháy là quá trình xảy ra các phản ứng hoá học có toả<br />
nhiệt và phát sáng, có kèm theo tiếng nổ<br />
- Quá trình cháy xảy ra cần 3 yếu tố:<br />
Chất cháy: than,gỗ, xăng, khí mê tan…<br />
Chất oxy hóa: Chủ yếu là oxy trong không khí<br />
Chất mồi bắt cháy: ngọn lửa trần, tia lửa điện, hồ quang điện,<br />
ma sát...<br />
- Sự cháy xảy ra khi lượng nhiệt cần cung cấp cho hỗn hợp đủ để<br />
cho phản ứng bắt đầu và lan rộng.<br />
<br />
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ<br />
<br />
Nhiệt độ, áp suất cháy:<br />
Nhiệt độ chớp cháy của nhiên liệu là nhiệt độ tối thiểu tại đó<br />
ngọn lửa xuất hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó tắt ngay.<br />
Nhiệt độ bốc cháy của nhiên liệu là nhiệt độ tối thiểu tại đó<br />
ngọn lửa xuất hiện và không bị dập tắt .<br />
Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó hỗn hợp khí tự<br />
bốc cháy không cần tiếp xúc với ngọn lữa trần.<br />
<br />
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ<br />
Nhiệt độ, áp suất cháy:<br />
Áp suất tự bốc cháy là áp suất tối thiểu tại đó quá trình tự bốc<br />
cháy xảy ra. Áp suất tự bốc cháy càng thấp thì nguy cơ cháy, nổ<br />
càng lớn<br />
Thời gian cảm ứng là khoảng thời gian từ khi đạt đến áp suất tự<br />
bốc cháy cho đến khi ngọn lửa xuất hiện.<br />
<br />
II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHÁY NỔ<br />
<br />
Cháy do nhiệt độ cao rồi tự bốc cháy: gỗ, giấy…<br />
Cháy do tác dụng của hóa chất, phản ứng hóa học..<br />
Cháy do điện quá tải, chập điện, đóng cầu dao..<br />
Cháy do ma sát tĩnh điện: mài, cắt..<br />
Cháy do tia nắng mặt trời, qua thủy tinh lồi có thể hội tụ sức<br />
nóng tạo thành nguồn.<br />
Cháy do tia lửa của sét đánh<br />
Cháy nổ do áp suất thay đổi đột ngột<br />
<br />