Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp: Module 2 - Bài 2
lượt xem 5
download
Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp: Module 2 - Bài 2 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp người học hiểu về các tai nạn do ngã từ trên cao, bị vật đổ, bay hoặc rơi vào khi làm việc; học sinh sẽ thiết lập kế hoạch phòng ngừa các tai nạn do ngã từ trên cao, bị các vật sụp đổ, bay hoặc rơi trúng. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp: Module 2 - Bài 2
- An toàn lao động trong Xây dựng và Công nghiệp Module 2. Phòng tránh các tai nạn trong Xây dựng
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 2_2: An toàn khi ngã do làm việc trên cao, khi có vật rơi, đổ 1) Time: 1 h lý thuyết, 3h thực hành 2) Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, Loa - Bộ trải nghiệm rơi, ngã tại xưởng thực hành An toàn lao động - Bộ trải nghiệm va đập tại xưởng thực hành an toàn 3) Mục tiêu chính - Người học hiểu về các tai nạn do ngã từ trên cao, bị vật đổ, bay hoặc rơi vào khi làm việc - Học sinh sẽ thiết lập kế hoạch phòng ngừa các tai nạn do ngã từ trên cao, bị các vật sụp đổ, bay hoặc rơi trúng 2
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 2_2 : An toàn khi ngã do làm việc trên cao, khi có vật rơi, đổ Các trường hợp ngã từ trên cao Tai nạn xảy ra khi người công nhân bị ngã trong lúc làm việc trên cao như: nhà cao tầng, công trường, giàn giáo, cây cối, thang hoặc bất kỳ vị trí trên cao nào khác. 3
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 2_2 : An toàn khi ngã do làm việc trên cao, khi có vật rơi, đổ Ngã từ trên cao Câu hỏi: Bạn đã từng bị ngã từ trên cao bao giờ chưa? 4
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 5
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 2_2 : An toàn khi ngã do làm việc trên cao, khi có vật rơi, đổ Phòng chống ngã từ trên cao Phòng chống vật bay và rơi phòng chống đổ Cho các nhóm tổ chức thảo luận và sau đó thuyết trình (Theo từng nhóm) 6
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 2_2 : An toàn khi ngã do làm việc trên cao, khi có vật rơi, đổ Phòng chống ngã từ trên cao ① Thanh giằng bảo hiểm : Đặt thanh giằng trên ở độ cao 90cm và thanh giằng giữa ở độ cao 45cn. ② Lưới an toàn : Sau khi đặt lưới an toàn, đặt ray. ③ Thang : Đảm bảo khoảng cách an toàn ở chân thang sao cho không bị lật hoặc trượt Để đầu thang nhô ra so với mặt sàn tối thiểu 60cm ⑤ Vận thang : Đảm bảo người vận hành đã được đào tao, sử dụng loại cáp phù hợp ⑥ Những vật liệu hoặc dụng cụ có thể rơi từ trên cao: Sử dụng cần cẩu, thang máy để chuyển các loại mảnh vụn, phế thải xuống đất Tong tường hợp không thể tránh được cần đặt một đường thoát phế thải Đặt một hệ thống an toàn, chẳng hạn như lưới hay mạng lưới an toàn. Đảm bảo mọi người đều đeo trang bị bảo hộ. Cấm vào khu vực nguy hiểm và có người giám sát khi cần. 7
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 2_2 : An toàn khi ngã do làm việc trên cao, khi có vật rơi, đổ Falls from height Prevention 8
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 2_2 : An toàn khi ngã do làm việc trên cao, khi có vật rơi, đổ Vật bay và rơi Tai nạn xảy ra khi một người lao động bị va đập bởi một vật bay hoặc vật rơi, những vật này vốn được cố định trên một cấu trúc hoặc máy móc và bị bung ra do lực ly tâm hoặc lực quán tính 9
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 2_2 : An toàn khi ngã do làm việc trên cao, khi có vật rơi, đổ Các vật thể bay hoặc rơi 10
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 11
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 2_2 : An toàn khi ngã do làm việc trên cao, khi có vật rơi, đổ Phòng chống các vật thể bay hoặc rơi ① Thường xuyên giáo dục người lao động thực hành các công việc tiêu chuẩn, các quy định về an toàn. ② Sử dụng đúng các dung cụ và đồ chuyên dùng như: cùm, kẹp. ③ Sử dụng và vận hành dây cáp thích hợp cho tải trọng danh nghĩa của cần cẩu.. ④ Dùng phụ tùng nâng tải thích hợp như dây xích, dây thừng, cáp treo, dây xích. ⑤ Chỉ cho phép những người lao động được đào tạo đúng cách để vận hành cần cẩu và bảo đảm một tuyến đường di chuyển cho cần cẩu. ⑥ Không bao giờ vô hiệu bất kỳ một chốt an toàn nào. ⑦ Không chất quá tải lên xe nâng để đảm bảo tầm nhìn an toàn. ⑧ Chọn vị trí nâng khi xem xét đến trọng tâm của vật và các va đập trên đường di chuyển.. ⑨ Giữ các lưới chắn rác trong trang thái tốt.. ⑩ Kiểm soát chặt chẽ hoạt động tại các khu vực nguy hiểm.. 12
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 2_2 : An toàn khi ngã do làm việc trên cao, khi có vật rơi, đổ Phòng tránh vật rơi và bay Sử dụng các thiết bị chống gập Sử dụng Sử dụng các loại các phụ cáp tiêu chuẩn đảm bảo trạng kiện thái làm việc tốt Sử dụng nâng khóa trên móc cẩu Không xâm nhập vào xung quanh khu vực làm việc 13
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 2_2 : An toàn khi ngã do làm việc trên cao, khi có vật rơi, đổ Đổ Tai nạn xảy ra khi các cấu trúc khác nhau (tòa nhà, cấu trúc tạm thời, cầu) sụp đổ do sự mất ổn định, vật liệu bị hư hỏng hoặc không đạt chuẩn gây lỗi, nền đất yếu và có thể gây tồn thất lớn về Đời sống, thiệt hại về tài sản và làm chậm tiến độ công việc. 14
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 2_2 : Safety for falls from works at height, collapse and falling objects (Đổ) 15
- 2rd Module : Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng 2_2 : An toàn khi ngã do làm việc trên cao, khi có vật rơi, đổ Phòng chống đổ ① Đặt an toàn lên hàng đầu trong quá trình thiết kế, xây dựng. Cần làm việc một cách cẩn thận. ② Lập danh sách kiểm tra an toàn. Kiểm tra và ngăn ngừa trước. ③ Kiểm tra thường xuyên. ④ Xem xét kỹ lưỡng các cấu trúc. ⑤ Được đào tạo trong trường hợp sụp đổ. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương I - ThS. Đặng Xuân Trường
45 p | 2788 | 749
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương II - ThS. Đặng Xuân Trường
68 p | 1011 | 320
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương VI - ThS. Đặng Xuân Trường
64 p | 755 | 270
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương IV - ThS. Đặng Xuân Trường
31 p | 469 | 186
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương III - ThS. Đặng Xuân Trường
15 p | 492 | 185
-
Bài giảng An toàn lao động trong ngành ô tô: Chương 1 - Ngô Phan Anh Tuấn
35 p | 427 | 106
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 1 - Tính chất cơ bản của công tác Bảo hộ lao động và An toàn lao động
11 p | 249 | 42
-
Bài giảng An toàn lao động - Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao động và công tác bảo hộ lao động
76 p | 183 | 32
-
Bài giảng An toàn lao động trong nghề Hàn: Module 1 - Bài 1
12 p | 75 | 17
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương I - Đặng Xuân Trường
60 p | 27 | 9
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 1 - ThS. Nguyễn Huy Vững
45 p | 10 | 5
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 2 - ThS. Nguyễn Huy Vững
67 p | 8 | 5
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương III - Đặng Xuân Trường
15 p | 25 | 4
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 3 - ThS. Nguyễn Huy Vững
15 p | 9 | 4
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 4 - ThS. Nguyễn Huy Vững
31 p | 9 | 3
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 5 - ThS. Nguyễn Huy Vững
60 p | 10 | 3
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 7 - ThS. Nguyễn Huy Vững
57 p | 8 | 3
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 6 - ThS. Nguyễn Huy Vững
64 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn