intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Áp lực đẩy: Khái niệm, sinh lý học, giá trị và giới hạn, điều chỉnh trong bệnh nhân ARDS

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Áp lực đẩy: Khái niệm, sinh lý học, giá trị và giới hạn, điều chỉnh trong bệnh nhân ARDS trình bày tổng quan Driving Pressure; Áp lực đẩy là gì?; Giá trị của Driving Pressure (△P); Sử dụng △P như thế nào trong lâm sàng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Áp lực đẩy: Khái niệm, sinh lý học, giá trị và giới hạn, điều chỉnh trong bệnh nhân ARDS

  1. Áp lực đẩy: Khái niệm, Sinh lý học, Giá trị và giới hạn, Điều chỉnh trong bệnh nhân ARDS JO S H UA S O LOM O N, M D AS S O C I ATE P RO F E SSOR O F M E DI C I N E NATIONAL JEW IS H H EALT H DE N V E R , CO
  2. Dàn ý Tổng quan Driving Pressure – Áp lực đẩy là gì? Giá trị của Driving Pressure (△P) Sử dụng △P như thế nào trong lâm sàng? Hạn chế
  3. Phổi bình thường “Phổi chức năng”
  4. ARDS “Phổi chức năng” Đông đặc = Shunt trong phổi Giảm Oxi máu Tăng kháng lực mạch máu phổi Phổi không CỨNG – Phổi THU NHỎ lại !
  5. Vùng an toàn
  6. VILI – Tổn thương phổi do thở máy Tonetti et al. Annals of Trans Med 2017; 5: 286
  7. Tonetti et al. Annals of Trans Med 2017; 5: 286
  8. Thể Áp lực tích Phù Phù khu VILI phổi trú Lưu Tần số lượng thở
  9. Thể Áp lực tích Lưu Tần số lượng thở
  10. NĂNG LƯỢNG Gattinoni et al. Int Care Med 2016; 42: 1567-1575
  11. Áp lực xuyên phổi (PTP)
  12. Độ giãn nở của phổi Là mức thay đổi thể tích ứng với một mức thay đổi áp lực. Công thức = △V/△P “Hysteresis” – Chênh lệch năng lượng giữa thì hít vào và thở ra do tiêu tốn công để huy động và làm phồng phế nang
  13. Độ giãn nở của phổi
  14. Nghiên cứu ARDS Net ◦ Thể tích khí lưu thông thấp ◦
  15. NEJM 357:1113, 2007
  16. Lợi ích chủ yếu đến từ đâu? VT thấp Áp lực bình nguyên thấp PEEP cao
  17. Driving Pressure – Áp lực đẩy “Driving pressure” (△P) là áp lực thể hiện sự phân phối của thể tích khí lưu thông theo mức giãn nở của hệ hô hấp △P = Vt / CRS DRIVING PRESSURE = ÁP LỰC BÌNH NGUYÊN – TỔNG PEEP
  18. Driving Pressure - △P △P : áp lực thể hiện sự phân phối thể tích khí lưu thông theo mức giãn nở của hệ hô hấp. △P = Vt / CRS △P = Plateau – PEEP Plateau – PEEP = Vt / CRS
  19. • PEEP và VT cài bởi BS • Áp lực bình nguyên phụ thuộc vào thông số cài máy • Crs – Suất đàn được tính toán và vẽ nên đường cong △V/△P • Suất đàn hệ hô hấp thay đổi • Đường cong A – căng quá mức • Đường cong B – thủ thuật tái huy động phế nang • Đều có Vt bằng nhau www.pulmccm.org
  20. Làm cách nào xác định được Driving Pressure? J Pediatr 2007; 83(2 Suppl): s100-8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2