YOMEDIA
![](images/graphics/blank.gif)
ADSENSE
Bài giảng Bài 6: Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh - TS. Trần Văn Hòa
169
lượt xem 13
download
lượt xem 13
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng Bài 6: Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh do TS. Trần Văn Hòa thực hiện bao gồm những nội dung về thị trường cạnh tranh hoàn hảo; tối đa hoá lợi nhuận; doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận; lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bài 6: Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh - TS. Trần Văn Hòa
- Bài 6 Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh
- Nội dung thảo luận Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Tối đa hoá lợi nhuận Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 2
- Nội dung thảo luận Đường cung ngắn hạn của DN cạnh tranh hoàn hảo Đường cung ngắn hạn của thị trường Lựa chọn sản lượng trong dài hạn Đường cung dài hạn của ngành 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 3
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Mô hình cạnh tranh hoàn hảo được sử dụng để nghiên cứu nhiều loại thị trường Các giả định cơ bản của thị trường cạnh tranh hoàn hảo: 1. Chấp nhận giá 2. Sản phẩm đồng nhất 3. Tự do gia nhập và tự do rút lui khỏi thị trường 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 4
- Tối đa hoá lợi nhuận Có phải các doanh nghiệp đều theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận? Nhiều nhà quản lý DN theo đuổi các mục tiêu khác nhau: Tối đa hoá doanh thu Tăng trưởng doanh thu Tối đa hoá cổ tức Tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 5
- Tối đa hoá lợi nhuận Nếu các nhà quản lý không theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Về lâu dài các nhà đầu tư sẽ không ủng hộ công ty Nếu không có lợi nhuận các DN khó tồn tại trong ngành cạnh tranh Các nhà quản lý khó có thể bỏ qua mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Do vậy mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của DN là hợp lý 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 6
- Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận Chúng ta sẽ nghiên cứu quy tắc sản lượng tối đa hoá lợi nhuận chung cho tất cả các loại doanh nghiệp, cho dù nó có phải là DN cạnh tranh hay không. Lợi nhuận = Tổng doanh thu - tổng chi phí LN = TR - TC 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 7
- Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận R = Pq Tổng chi phí TC = C(q) Lợi nhuận của DN là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí (q) R(q ) C (q ) 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 8
- Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận DN chọn mức sản lượng để tối đa hoá sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí Chúng ta vẽ đường tổng doanh thu và tổng chi phí nhằm chỉ ra lợi nhuận của DN Khoảng cách chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí chính là lợi nhuận 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 9
- Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận Độ dốc của đường doanh thu là doanh thu biên (MR) Độ dốc của đường chi phí là chi phí biên (MC) 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 10
- Tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn Lợi nhuận tối đa khi MR=MC tại Chi phí, điểm A, B tại mức sản lượng q* Doanh thu, Lợi nhuận tối Lợi C(q) đa khi R(q) – nhuận C(q) lớn nhất ($/năm ) A R(q) B 0 Sản lượng q0 q* (q) 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 11
- Doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuận tối đa Lợi nhuận tối đa đạt được khi mức gia tăng sản lượng không làm thay đổi lợi nhuận R C R C 0 q q q MR MC 0 MR MC 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 12
- Doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuận tối đa Hãng cạnh tranh Chấp nhận giá – giá thị trường và sản lượng được quyết định bởi cầu thị trường và cung thị trường Sản lượng thị trường (Q), sản lượng hãng (q) Cầu thị trường (D), cầu của hãng (d) 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 13
- Doanh nghiệp cạnh tranh Đường cầu của các doanh nghiệp riêng lẽ là đường thẳng nằm ngang song song với trục hoành Cho dù DN bán sản phẩm bao nhiêu cũng không làm ảnh hưởng tới giá thị trường Đường cầu của toàn bộ thị trường là đường có độ dốc âm. Chỉ ra số lượng hàng hoá mà mọi người tiêu dùng sẽ mua tại các mức giá khác nhau 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 14
- Doanh nghiệp cạnh tranh P Doanh nghiệp P Thị trường S $4 d $4 D Q Q 100 200 100 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 15
- Doanh nghiệp cạnh tranh Đối với DN cạnh tranh hoàn hảo tối đa hoá lợi nhuận khi: MC (q) MR P AR 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 16
- Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn Chúng ta kết hợp doanh thu, chi phí và cầu để quyết định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. Trong ngắn hạn do vốn cố định nên DN phải lựa chọn các đầu vào biến đổi để tối đa hoá lợi nhuận. Chúng ta sẽ vẽ các đường MR, MC, ATC, AVC trên cùng một đồ thị để quyết định lợi nhuận. 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 17
- Lựa chọn sản lượng - ngắn hạn Điểm tại đó MR = MC là điểm quyết định sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. MR = MC tại q* = 8 Nếu q*MC lợi nhuận sẽ tăng khi tăng sản lượng. Nếu q*>8, MC>MR lợi nhuận sẽ giảm khi tăng sản lượng. 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 18
- Doanh nghiệp cạnh tranh P MC LN giảm 50 LN giảm khi q2>q* khi q1 MC q2: MC > MR q*: MC = MR 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 q1 q q2 * q 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 19
- DN cạnh tranh – Lợi nhuận dương P MC Tổng LN 50 = ABCD D A 40 AR=MR=P ATC 30 C AVC LN = (P-ATC)q* Lợi nhuận B đơn vị sản phẩm = P- AC(q) = A 20 to B 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 q1 q q2 * Q 11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 20
![](images/graphics/blank.gif)
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
![](images/icons/closefanbox.gif)
Báo xấu
![](images/icons/closefanbox.gif)
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)