Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - ThS. Trịnh Minh Hiền
lượt xem 83
download
Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế giới thiệu về công ty đa quốc gia. MNCs là công ty tham gia hoạt động sản xuất và bán sản phẩm / dịch vụ tại nhiều nước. Công ty mẹ đặt trụ sở ở chính quốc, tối thiểu 5-6 công ty con đặt ở nước ngoài, các đơn vị trực thuộc phối hợp hoạt động mang tính chiến lược cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - ThS. Trịnh Minh Hiền
- QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GV: ThS. Trịnh Minh Hiền MBA – UQAM – Canada TÀI LIỆU THAM KHẢO: SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GS.TS. Trần Ngọc Thơ – PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định – NXB Thống kê – 2012 TS. Ngô Thị Ngọc Huyền – Th.S Nguyễn Thị Hồng Thu – NXB Thống kê – 2010 1
- CHƯƠNG I – MNCs MNCs là công ty tham gia hoạt động sản xuất và bán sản phẩm / dịch vụ tại nhiều nước; Công ty mẹ đặt trụ sở ở chính quốc; Tối thiểu 5-6 công ty con đặt ở nước ngoài; các đơn vị trực thuộc phối hợp hoạt động mang tính chiến lược cao; Khắc họa rõ ở định hướng phát triển hơn là bố trí tài sản trên toàn cầu; Luôn hướng ra nước ngoài, thực hiện gắn bó và nhất thể hóa các cơ hội sản xuất, tiếp thị, R&D và tài chính trên toàn cầu; Hoạt động của MNCs đảm bảo yêu cầu linh động, dễ thích nghi, cho phép công ty nắm bắt / đáp ứng nhu cầu khách hàng. 2
- Nguyên nhân của sự phát triển của MNCs 1. Nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận nhiều hơn ở nước ngoài; 2. Sự phát triển và hội nhập cao của thế giới 3. Tài nguyên thiên nhiên đã nhẹ bớt vai trò vốn có; 4. Kỹ năng lao động ở các quốc gia không còn là sự khác nhau cơ bản; 5. Vốn chu chuyển khắp thế giới Lý thuyết: Lợi thế cạnh tranh, Thị trường không hoàn hảo, Chu kỳ sản phẩm 3
- Quá trình phát triển của MNCs Tìm nguyên liệu thô (Raw material seekers): Đây là những công ty xuất hiện sớm nhằm khai thác nguyên liệu thô ở nước ngoài. VD: British Petrolium, ExxonMobil... Tìm kiếm thị trường (Market seekers): Đây là một hình thức kinh doanh hiện đại, nhằm sản xuất và bán hàng ở thị trường nước ngoài. VD: IBM, P&G, Wal-Mart... Giảm chi phí (Cost minimizers): Loại công ty này mới xuất hiện gần đây, tìm những nơi có chi phí sản xuất thấp và đầu tư để tạo ưu thế về giá thành. VD: Texas Instrument, Atari... 4
- TRÌNH TỰ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG RA NƯỚC NGOÀI CỦA MNCs Licensing Exporting Sales Service Distribution Production subsidiary facilities system oversea 5
- TRÌNH TỰ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG RA NƯỚC NGOÀI CỦA MNCs Xuất khẩu (Exporting): Đem lại cơ hội hiểu biết về cung - cầu, kênh phân phối, định chế tài chính; Yêu cầu về vốn thấp, ít rủi ro và thu lợi nhuận ngay. 6
- TRÌNH TỰ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG RA NƯỚC NGOÀI CỦA MNCs Chuyển nhượng giấy phép sản xuất (licensing): Chi phí đầu tư thấp nhất; Thâm nhập thị trường nhanh chóng; Rủi ro về tài chính và pháp lý cũng thấp hơn; Mức thu nhập tương đối thấp; Có thể phát sinh vấn đề trong khâu kiểm soát chất lượng sản phẩm; Bên chuyển nhượng có thể gặp khó khăn trong việc kiểm soát xuất khẩu; Bên nhận chuyển nhượng cũng có thể trở thành đối thủ cạnh tranh; Do vậy, đa số các công ty thường chuyển giao kỹ thuật bằng hình thức góp cổ phần trong các liên doanh ở nước ngoài. 7
- TRÌNH TỰ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG RA NƯỚC NGOÀI CỦA MNCs Sản xuất ở nước ngoài (Overseas production): Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trường; Cung cấp dịch vụ hậu mãi toàn diện hơn; Sử dụng chất xám ở thị trường nước ngoài; Nâng cao tính ổn định của cung ứng thị trường; Giúp Cty thay đổi chiến lược thâm nhập thị trường linh hoạt. 8
- HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CỦA MNCs • Hệ thống tài chính của MNCs: Giao dịch tài chính của MNCs xuất phát từ quá trình chu chuyển hàng hóa, dịch vụ, kỹ thuật, vốn trong nội bộ. Gồm: Chuyển giá hàng hóa và dịch vụ trong nội bộ công ty; Vay và cho vay giữa các công ty con; Thanh toán và chi trả cổ tức; Tăng hoặc giảm thời gian thanh toán giữa các công ty con; Thanh toán các khoản tiền bản quyền công nghệ; Những thương vụ trả chậm làm gia tăng nhu cầu tài chính. 9
- Những thuận lợi về nghiệp vụ tài chính của MNCs 1. Toàn cầu hoá Khả năng chu chuyển vốn và lao động khắp thế giới; 2. Tiếp cận mọi thị trường, nguồn lực giảm tổng chi phí, chịu thuế thấp, và đa dạng hóa nguồn vốn 3. Tiếp cận thông tin kỹ thuật mới ở nước ngoài nâng cao hiệu quả quản lý, SXKD 4. Tạo ra thế cạnh tranh Tăng khả năng đối phó và thương lượng hợp đồng đầu tư với chính phủ nước sở tại. 10
- Những rủi ro về nghiệp vụ tài chính của MNCs 1. Rủi ro ngoại hối và lạm phát; 1. Sự khác biệt về thuế suất quốc tế; 1. Quy định kiểm soát tiền tệ; 1. Rủi ro chính trị. 11
- MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tạo ra giá trị Tối đa hoá giá trị tài sản cổ đông: Chuyển lợi nhuận từ nước thu thuế cao sang nước thuế thấp giảm thuế phải nộp; Cơ chế chuyển vốn giữa các công ty con với nhau Cơ hội tránh sự kiểm soát của chính phủ; Tận dụng các nguồn lực, cơ hội ở nhiều quốc gia, vùng miền khác nhau Tối đa hóa lợi nhuận trên toàn cầu. 12
- VAI TRÒ CỦA NHÀ QTTC QUỐC TẾ • Chìa khóa cho cạnh tranh toàn cầu: khả năng thích ứng với thay đổi. • Nhà QTTC QTế cần: 1. Biết nguyên vật liệu có từ đâu, làm sao có được NVL với mức chi phí thấp; 2. Lập kế hoạch ngân sách và vận động tài chính (lấy từ đâu và tác động của chúng đến hiệu quả của Công ty ntn); 3. Phân bố các nhà máy trên toàn cầu để đạt hiệu quả tối ưu về chi phí; 4. Dự đoán trước sự thay đổi trên thị trường toàn cầu; 5. Lập ra các phương án thay thế, phòng tránh rủi ro. 13
- CHƯƠNG 2 CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 14
- NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP - Purchasing Power Parity) Điểm cân bằng của TGHD Tỷ giá hối đoái ở điểm cân bằng là giá cả của tiền tệ ở điểm cân bằng cung cầu tiền tệ trên thị trường ngoại hối. VD: USD >< VND. Nhu cầu về USD là nhu cầu của người VN về hàng hoá, dịch 1 US D = vụ và tài sản tài chính của/từ Mỹ. Nếu USD giảm giá so với 18.000VND VND (tỷ giá USD/VND giảm) giảm giá sản phẩm Mỹ, người VN sẽ có xu hướng mua nhiều sản phẩm Mỹ hơn nhu cầu về USD tăng, cung VND tăng. Nhu cầu về VND là nhu cầu của người Mỹ về hàng hoá, dịch e0 vụ và tài sản tài chính của/từ VN. Nếu VND giảm giá so với USD (tỷ giá USD/VND tăng) giảm giá sản phẩm VN, người Mỹ sẽ có xu hướng mua nhiều sản phẩm VN hơn nhu cầu về VND tăng, cung USD tăng. Q 0 S ố lượng US D 15
- NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) Lạm phát là nguyên nhân làm cho đồng tiền giảm giá Giả sử cung dollar tăng so với cầu --> lạm phát ở Mỹ tăng, nghĩa là giá hàng của Mỹ bắt đầu tăng so với giá hàng hóa và dịch vụ của Đức--> Người tiêu dùng Đức có xu hướng ít mua hàng Mỹ và thay thế vào đó là mua hàng của Đức. Tỷ lệ lạm phát ở Mỹ cao hơn Đức sẽ khuyến 1 DM = 0.7USD khích Đức xuất khẩu sang Mỹ và giảm xuất S' khẩu từ Mỹ sang Đức. S e1 Điểm cân bằng mới được thiết lập: e1>e0 Vậy, e0 lạm phát cao ở Mỹ sẽ dẫn đến tình trạng USD D’ giảm giá / mất giá so với DM. D Q0 Q1 Q3 16 S ố lượng DM
- NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) PPP lần đầu tiên được nêu bởi nhà kinh tế học Thụy Điển Gustav Cassel năm 1918; Về giá trị tuyệt đối, PPP nêu rằng giá hàng hóa phải tương đương nhau trên thế giới; Tuy nhiên, khái niệm tuyệt đối về PPP bỏ qua tác động của chi phí vận chuyển, thuế, sự khác nhau về sản phẩm, quotas và những giới hạn khác. 17
- NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) Khái niệm tương đối của PPP nêu rằng sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái sẽ bù đắp sự khác nhau về lạm phát. Cụ thể: t et ih 1 et e0 1 ih t e0 1 if t 1 i f t PPP nêu rằng đồng tiền có mức lạm phát cao sẽ giảm giá / mất giá so với đồng tiền có mức lạm phát thấp. 18
- NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) PPP nêu rằng chỉ có sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái thực (RER) mới tác động đến lợi thế cạnh tranh của các công ty nội địa và đối thủ cạnh tranh nước ngoài của họ. RER được điều chỉnh theo NER (tỷ giá hối đoái danh nghiã): RER NER 1 i f t t 1 i h 19
- HIỆU ỨNG FISHER Lãi suất cao ở Mỹ là nguyên nhân làm cho đồng nội tệ USD tăng giá (appreciate) Sự khác nhau về lãi suất sẽ ảnh hưởng đến TGHD. Lãi suất ở Mỹ tăng so với Đức, nhà đầu tư sẽ chuyển từ DM sang dollar để có lãi suất cao hơn; Nếu không có sự can thiệp của chính phủ thì DM sẽ giảm giá; Nền kinh tế thu hút nhiều vốn, kinh tế phát triển mạnh dẫn đến đồng tiền sẽ mạnh lên. Đồng tiền có rủi ro thấp thì giá trị cao hơn đồng tiền có rủi ro cao Những yếu tố khác ảnh hưởng đến TGHD là rủi ro về kinh tế và chính trị; đồng tiền có rủi ro về kinh tế và chính trị thấp tương ứng sự ổn định kinh tế của quốc gia. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - TS. Lê Thị Lanh
171 p | 343 | 93
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - Tô Lê Ánh Nguyệt
32 p | 114 | 13
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Ngọc Long
13 p | 131 | 12
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 2 - ThS. Nguyễn Ngọc Long
21 p | 135 | 12
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Hữu Thọ
22 p | 63 | 9
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 4 - ThS. Bùi Phước Quãng
30 p | 106 | 9
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - ThS. Bùi Phước Quãng
47 p | 75 | 8
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp 1: Chương 0 - ThS. Nguyễn Anh Thư
9 p | 42 | 8
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 4 - ThS. Nguyễn Ngọc Long
33 p | 125 | 8
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp 1: Chương 4 - ThS. Nguyễn Anh Thư
41 p | 31 | 7
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Anh Thư
20 p | 23 | 6
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp 1: Chương 2 - ThS. Nguyễn Anh Thư
33 p | 24 | 5
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp 1: Chương 3 - ThS. Nguyễn Anh Thư
31 p | 23 | 5
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Hữu Thọ
39 p | 52 | 5
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 2.4 - ThS. Lê Trung Hiếu
7 p | 103 | 5
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
8 p | 93 | 4
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
5 p | 84 | 4
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - Giới thiệu về tài chính doanh nghiệp
25 p | 25 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn