YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng Bản thuyết minh tổng thể bộ SGK “Cùng học để phát triển năng lực”
51
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng Bản thuyết minh tổng thể bộ SGK “Cùng học để phát triển năng lực” trình bày các sự kiện, cung cấp các tình huống cụ thể, cân nhắc các quá trình học tập của học sinh.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bản thuyết minh tổng thể bộ SGK “Cùng học để phát triển năng lực”
- ội N à H c dụ o iá G n 1. BẢN THUYẾT MINH Tổng thể BỘ SGK iể tr át “CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC” Ph và tư ầu Đ ần ph ổ C ty g ôn C
- C ôn g ty C ổ ph ần Đ ầu tư và Ph át tr iể n G iá o dụ c H à N ội
- BẢN THUYẾT MINH TỔNG THỂ BỘ SÁCH GIÁO KHOA ội CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC N à H 1. Những vấn đề cơ bản của SGK phát triển năng lực c dụ 1.1. Quan niệm về SGK. o - Giáo dục phổ thông phụ thuộc vào chương trình, không phụ thuộc SGK; iá G - SGK là một trong những tài liệu hướng dẫn dạy học quan trọng; n - SGK cung cấp kiến thức nền tảng, làm cơ sở phát triển những phẩm chất và năng lực người học. iể tr 1.2. Trình bày trong SGK. át Trình bày các sự kiện, cung cấp các tình huống cụ thể, cân nhắc các quá trình học tập của học sinh. Ph 1.3. Cấu trúc của một đơn vị kiến thức. và Có nhiều cấu trúc đa dạng phụ thuộc vào các đặc trưng của các chủ đề được đưa ra. tư 1.4. Lựa chọn nội dung. ầu - Các khái niệm quan trọng đều được liên hệ đến những kinh nghiệm của cuộc sống thực; Đ - Nội dung dựa trên nền tảng kiến thức, thiết kế cho người học; ần - Xem xét về tiện ích. ph Dựa trên những đặc trưng cơ bản về SGK phát triển năng lực để định hướng phát triển SGK cùng học để phát triển năng lực. ổ 2. Định hướng phát triển SGK Cùng học để phát triển năng lực C ty 2.1. Nguyên tắc cơ bản g - Thực hiện nhiệm vụ nêu trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể: Đổi mới CT và SGK theo định hướng phát triển phẩm chất và ôn năng lực, đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc và phù hợp với đặc thù mỗi địa phương; C Bộ sách cùng học để phát triển năng lực 3
- - SGK cần tuân thủ và cụ thể hóa Chương trình (Định hướng tiếp cận, Mục tiêu, Yêu cầu cần đạt, Đổi mới phương pháp dạy – học và ội Đánh giá); N - Đảm bảo kế thừa những yếu tố tích cực của SGK Việt Nam và vận dụng hợp lí kinh nghiệm quốc tế về phát triển SGK hiện đại: SGK là à một kế hoạch cho những hoạt động học tập tích cực của HS góp phần hình thành và phát triển những năng lực chung, đặc biệt là năng lực H môn học. SGK tạo điều kiện để HS tự học và chứng tỏ khả năng vận dụng sáng tạo. SGK góp phần đổi mới phương pháp dạy học; giúp c dụ GV tổ chức tốt các hoạt động học tập của HS. o 2.2. Định hướng phát triển iá Việc phát triển từ CT đến SGK cần được nghiên cứu và thực hiện một cách bài bản, khoa học. G n - SGK phải chứa đựng nội dung môn học mà mỗi HS có thể phát triển năng lực đặc thù của môn học, góp phần phát triển năng lực chung; iể tr - SGK phải thể hiện nội dung môn học sao cho có thể cải thiện hiệu quả việc học và vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn và các môn học khác; át Ph - SGK phải là dễ hiểu, hấp dẫn và thân thiện với HS; và - SGK cần linh hoạt theo cách mà GV có thể vận dụng tùy theo đặc điểm của trường học hoặc địa phương của họ. SGK không phải là tài liệu duy nhất cần tuân thủ mà được xem như một minh họa của quan điểm tích hợp của Chương trình. tư - SGK và TLTKBT( sách và học liệu điện tử, TB đồ dùng dạy học,...) cần được xây dựng đồng bộ, đảm bảo phát triển tốt nhất những năng ầu lực cần có của HS. Đ ần 3. Những đặc trưng của bộ sách Cùng học để phát triển năng lực ph Bộ sách “Cùng học để phát triển năng lực” đã được biên soạn ở lớp 1 có nhiều ưu điểm nổi bật: ổ 1. Mức độ tiếp cận kiến thức hợp lý, vừa đáp ứng yêu cầu của Chương trình, vừa phù hợp với sức học của đại đa số học sinh ở tất cả các vùng C miền, đảm bảo sự thân thiện, gần gũi với mọi học sinh, giáo viên. ty Ở mỗi môn học, sách bảo đảm sự hài hoà giữa các hoạt động hình thành kiến thức, rèn kỹ năng với hoạt động thực hành, vận dụng g ôn kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. C 4 Bản thuyết minh tổng thể bộ SGK “Cùng học để phát triển năng lực”
- 2. Sách dễ sử dụng, phù hợp cho việc tự học của học sinh, cho việc giảng dạy của giáo viên và việc theo dõi, phối hợp của phụ huynh học sinh. ội Việc phát triển từ chương trình đến sách giáo khoa được nghiên cứu và thực hiện một cách bài bản, khoa học để đảm bảo rằng SGK N phải dễ sử dụng, hấp dẫn và phù hợp để HS tự học hiệu quả. à 3. Sách có độ mở thích hợp, thuận tiện cho việc cập nhật thông tin và bổ sung kiến thức theo vùng miền, theo định hướng nghề nghiệp của học H sinh. c dụ Bộ sách được biên soạn giúp giáo viên có thể vận dụng linh hoạt theo đặc điểm của từng trường học hoặc địa phương. o 4. Bộ sách góp phần đổi mới phương pháp dạy và học; giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học hiệu quả, giúp giáo viên tổ chức tốt các hoạt iá động học tập cũng như các hoạt động kiểm tra, đánh giá học tập của học sinh. G Bộ sách được thiết kế theo mô hình hoạt động. Trong đó, nội dung mỗi bài trong SHS được thể hiện qua các hoạt động học; SGV hướng n dẫn tổ chức các hoạt động học đó. iể tr 5. Bộ sách có một Thiết kế mĩ thuật tổng thể, nhất quán và khoa học. Mỗi cuốn sách được thiết kế đẹp, hấp dẫn, hiện đại, giàu tiện ích và dễ át dàng sử dụng cho mỗi học sinh, giáo viên. Ph 6. Bộ sách là tài liệu dạy học hoàn chỉnh, bao gồm: sách giấy (sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập); thiết bị, đồ dùng dạy học; sách mềm (sách điện tử) : việc dạy học được hỗ trợ bởi hệ thống phần mềm và học liệu điện tử dành cho học sinh và giáo viên (hệ thống này giúp nâng và cao hiệu quả dạy học, đáp ứng kì vọng của giáo viên, học sinh và phụ huynh). tư Học liệu điện tử kèm theo sách giáo khoa gồm các sản phẩm chính: ầu a. Tư liệu bài giảng dành cho giáo viên; Đ b. Sách mềm – Tự kiểm tra, đánh giá; ần c. Sách mềm – Vở bài tập. ph 4. Cấu trúc SGK và tài liệu tham khảo bổ trợ ổ C 4.1. Mô hình cấu trúc SGK, SGV là mô hình hoạt động. ty Nội dung mỗi bài trong SGK được thể hiện dưới dạng một hệ thống các hoạt động học. Theo đặc trưng mỗi môn học, cấp học, các tác giả g nghiên cứu tìm ra các loại hình hoạt động học thích hợp. Sử dụng các loại hình hoạt động đó để thể hiện nội dung mỗi đơn vị kiến thức ôn một cách thích hợp. C Bộ sách cùng học để phát triển năng lực 5
- Nội dung chính của mỗi bài tương ứng trong SGV là Hướng dẫn tổ chức các hoạt động học tập của HS. Có 3 hình thức tổ chức hoạt động học tập cơ bản: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, HĐ cả lớp. SGV gợi ý lưa chọn loại hình tổ chức HĐ cho mỗi HĐ tương ứng trong SGK. Khi dạy ội học, tùy theo đối tượng cụ thể, GV thực hiện tổ chức HĐ học tập một cách linh hoạt, tạo một không khí học tập sôi nổi để HS cùng học, N cùng trải nghiệm. à H 4.2. SGK, SGV và tài liệu tham khảo bổ trợ tạo thành một bộ tài liệu dạy học đầy đủ. c dụ Bộ sách Cùng học để phát triển năng lực gồm 3 loại tài liệu: o (a) Sách in giấy: SGK, SGV, Vở hoặc sách bài tập. Riêng Giáo dục thể chất và Hoạt động trải nghiệm hiện chỉ có SGV. iá (b) Thiết bị giáo dục. Mỗi môn học có đủ thiết bị đồ dùng đi kèm. Hiện đã có xây dựng được danh mục thiết bị, đồ dùng dạy học tối thiểu. G n (c) Học liệu điện tử. Ở tiểu học, mỗi môn học, ở mỗi lớp có 3 học liệu: iể - Sách mềm-Vở bài tập. Chuyển thể từ VBT sang dạng tương tác. tr át - Sách mềm-Tự kiểm tra, đánh giá. Với mỗi bài trong SGK, có một vài câu hỏi, bài tập để HS tự thực hiện, qua đó tự đánh giá về khả Ph năng nắm vững nội dung cơ bản của bài. - Tư liệu bài giảng dành cho giáo viên. Phân loại các loại hình bài học trong SGK. Với mỗi loại bài, thiết kế bài giảng mẫu, kèm theo các và tư liệu bổ trợ để GV có thể sử dụng khi dạy học. tư Trước mắt, ở lớp 1, đang làm thử nghiệm cho 3 môn: Tiếng Việt 1, Toán 1, Tự nhiên và Xã hội 1. ầu Trên đây là tóm tắt những vấn đề chung của Bộ SGK Cùng học để phát triển năng lực. Với mỗi môn học, sẽ có bản thuyết minh cụ thể Đ cho từng cuốn SGK của môn học đó. ần ph ổ C ty g ôn C 6 Bản thuyết minh tổng thể bộ SGK “Cùng học để phát triển năng lực”
- ội N à H c dụ o iá G 2. BẢN THUYẾT MINH SGK n iể mĩ thuật 1 tr át Ph và PGS.TS Đoàn Thị Mỹ Hương ( Tổng Chủ biên) tư Trịnh Đức Minh – Bạch Ngọc Diệp ( Đồng chủ biên) ầu Nguyễn Gia Bảy Đ Nguyễn Quỳnh Nga ần ph Trần Thị Thu Trang ổ C ty g ôn C Bộ sách cùng học để phát triển năng lực 7
- ội N à H c dụ o iá G n iể tr át Ph và tư ầu Đ ần ph ổ C ty g ôn C 8 Bản thuyết minh tổng thể bộ SGK “Cùng học để phát triển năng lực”
- BẢN THUYẾT MINH MÔN MĨ THUẬT LỚP 1 ội BỘ SGK CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC N à • Sách Mĩ Thuật lớp 1 - Cùng học và phát triển năng lực được xây dựng theo Chương trình môn Mĩ thuật (lớp 1) đã được Bộ GD&ĐT ban H hành ngày 26 tháng 12 năm 2018, hướng tới mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh. c Biên soạn bộ sách bao gồm các tác giả: dụ - PGS.TS. Đoàn Mĩ Hương - Tổng chủ biên - Họa sĩ, nhà giáo Trịnh Đức Minh – Chủ biên o - ThS Bạch Ngọc Diệp – Chủ biên iá - ThS Nguyễn Gia Bảy – Tác giả G - ThS Trần Thu Trang – Tác giả n - Nhà giáo Nguyễn Quỳnh Nga – Tác giả iể • Mục đích tr Sách Mĩ Thuật lớp 1 - Cùng học và phát triển năng lực được biên soạn với mục đích giúp HS: át - Làm quen với kiến thức ban đầu về mĩ thuật. Ph - Tập quan sát, nhận biết và mô tả hình ảnh đối tượng thẩm mĩ, sản phẩm mĩ thuật của HS, dựa trên nền tảng từ một số yếu tố tạo hình và nguyên lí tạo hình phù hợp với lứa tuổi; thực hành sản phẩm có nội dung gần gũi HS, gắn với thực tế đời sống, thông qua một số và thể loại và kĩ năng tương ứng: vẽ; gấp/xé/cắt dán giấy; tạo hình từ đất nặn; ghép dán vật liệu thông thường (thủ công), - Vận dụng được những hiểu biết ban đầu về mĩ thuật vào học tập sinh hoạt hàng ngày, làm đẹp cuộc sống. tư - Bước đầu tiếp xúc với mĩ thuật truyền thống và đặt nền móng cho việc hình thành, phát triển năng lực thẩm mĩ, phẩm chất tốt đẹp ở HS, góp phần thực thiện mục tiêu giáo dục toàn diện. ầu • Đối tượng và phạm vi sử dụng Đ - Đối tượng: Học sinh lớp 1 ần - Phạm vi: Các trường tiểu học trên toàn quốc • Cấu trúc nội dung: ph - “Mĩ thuật 1” gồm 8 chủ đề và một bài mở đầu. + Bài mở đầu: Làm quen với mĩ thuật ổ C + Chủ đề 1: Sự kì diệu của chấm và nét ty + Chủ đề 2: Vẻ đẹp thiên nhiên + Chủ đề 3: Ngôi nhà và những hình, khối quen thuộc g + Chủ đề 4: Con vật gần gũi ôn + Chủ đề 5: Gia đình thân yêu C Bộ sách cùng học để phát triển năng lực 9
- + Chủ đề 6: Những đồ vật quen thuộc + Chủ đề 7: Trang phục của em ội + Chủ đề 8: Trường em N • Kiến thức ở mỗi chủ đề được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, phù hợp sự phát triển nhận thức của đối tượng HS lớp 1. à Nội dung các chủ đề hướng tới cuộc sống gần gũi với HS, như: thiên nhiên, gia đình, nhà trường, các hình ảnh trong cuộc sống quanh H em… Sách được biên soạn theo hướng tích hợp nội bộ môn học, giữa mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng (thủ công), tạo sự kết nối c liên hoàn giữa việc cung cấp kiến thức với yêu cầu cần đạt và các hoạt động tạo hình để hình thành năng lực môn học và góp phần hình dụ thành năng lực chung. • Phương pháp giáo dục (PPGD) thể hiện trong Sách Mĩ thuật lớp 1: o - Năng lực và phẩm chất của HS được hình thành và phát triển trong hoạt động, vì vậy PPGD trong dạy học mĩ thuật phải tạo cơ hội iá cho HS phát huy tính tích cực trong nhận thức và hành động, theo đó GV là người có vai trò tổ chức, hướng dẫn HS tham gia các hoạt G động học tập phù hợp với khả năng cá nhân. Sách Mĩ thuật lớp 1 đã xây dựng được chuỗi các hoạt động của quá trình học như: tổ n chức cho HS (1). Khởi động, tiếp cận chủ đề; (2). Khám phá, tự thu nhận kiến thức mới; (3). Thực hành, luyện tập áp dụng kiến thức, iể kĩ năng đã có vào học tập, tạo hình các sản phẩm mĩ thuật; (4). Vận dụng, trải nghiệm và vận dụng sản phẩm đã sáng tạo vào thực tế. Ngoài ra, điểm riêng biệt của Sách Mĩ thuật lớp 1 còn thể hiện ở phần kết thúc mỗi chủ đề đều có Góc chia sẻ với ý tưởng thiết kế như tr một không gian riêng, tạo sự hứng thú cho HS với môn học, giúp HS tự tin, chủ động hơn trong giao tiếp. Đồng thời củng cố năng át lực thẩm mĩ cá nhân thông qua các hoạt động như: trao đổi cảm nhận, nhận xét, trưng bày sản phẩm mĩ thuật của bản thân/nhóm... Ph • Sách Mĩ thuật lớp 1 có 3 loại: “Sách học sinh”: là sách tự học có hướng dẫn; “Vở Thực hành Mĩ thuật”: để học sinh thực hiện bài tập/ sản phẩm tại lớp. “Sách giáo viên”: định hướng các hoạt động trên lớp của giáo viên (các hoạt động này tương ứng với các hoạt động có trong sách học sinh). và • Thực nghiệm sách: ngày 17-5-2018 đã thực hiện dạy thử tại lớp 1 A (46 học sinh), trường tiểu học Thịnh Quang, Đống Đa Hà Nội nhằm tư rút kinh nghiệm trên thực tế về nội dung 2 tiết thuộc chủ đề cuối năm học: “Làm hình cây, hình người bằng giấy bìa và sắp xếp các sản phẩm trên bàn” (là loại bài thực hành mới, HS làm quen với hình thức tạo hình 3D). ầu - Người dạy: Lê Phương Nhung, GV Mĩ thuật trường tiểu học Thịnh Quang, Đống Đa Hà Nội. Đ Dự giờ dạy gồm: Ban giám hiệu, giáo viên tổ chuyên môn; Lãnh đạo, Ban cố vấn, cán bộ Cty HEID liên quan công tác xuất bản và nhóm tác giả sách Mĩ thuật. ần - Kết quả dạy thử: ph + GV thực hiện được bài dạy. Qua hoạt động, HS tiếp nhận kiến thức và thực hành, hầu hết làm được sản phẩm ngay tại lớp. + HS hào hứng với nội dung bài học. ổ + Nhóm tác giả đã thu hoạch được một số ý kiến đóng góp cho nội dung sách: tiết giảm kênh chữ, một số câu hỏi cần sửa chữa phù C hợp với HS lớp 1; Giảm bớt nội dung ghép dán hình ô tô bằng vỏ hộp; Lựa chọn hình ảnh minh họa cần có chọn lọc, để rõ hơn cách ty tạo sản phẩm hình cây, hình người… g + Với tinh thần cầu thị, nhóm tác giả tiếp thu các góp ý trên và rút kinh nghiệm từ việc dạy-học thực tế, đã sửa chữa điều chỉnh trong ôn quá trình hoàn thiện sách. C 10 Bản thuyết minh SGK Mĩ thuật 1
- ội N à H c dụ o iá G 3. đề cương KHUNG sgk n iể tr MĨ THUẬT cấp tiểu học át Ph và tư ầu Đ ần ph ổ C ty g ôn C Bộ sách cùng học để phát triển năng lực 11
- ội N à H c dụ o iá G n iể tr át Ph và tư ầu Đ ần ph ổ C ty g ôn C 12 đề cương khung SGK Mĩ thuật cấp Tiểu học
- ĐỀ CƯƠNG KHUNG SGK CẤP TIỂU HỌC ội N I- MỤC TIÊU NĂNG LỰC CẦN ĐẠT CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP HỌC à 1. Về̀ phẩm chấ́t H - Có tình cả̉ m yêu thích vẻ đẹp̣ củ̉ a tự nhiên, đờ̀i sống và sả̉ n phẩ̉m/tác phẩ̉m MT. Có ý́ thứ́c trân trọng, giữ gìn và bả̉ o vệ̣ di sả̉ n văn hoá, c dụ nghệ̣ thuật ở̉ quê hương, đấ́t nước. - Có thái độ tích cực trước tấ́m gương tốt ở̉ trườ̀ng lớp và đờ̀i sống; biế́t cả̉ m thông chia sẻ tình cả̉ m, có thái độ thân thiệ̣n với mọi ngườ̀i. o iá - Có hứ́ng thú́ học tập, tích cực chuẩ̉n bị ̣đồ̀ dù̀ ng học tập, hoàn thành nhiệ̣m vụ học tập trên lớp và tham gia các hoạt động tập thể̉, nghệ̣ G thuật phù̀ hợp với khả̉ năng và sở̉ thích. n - Trung thực trong học tập và sinh hoạt; có ý́ thứ́c giữ gìn, bả̉ o quả̉ n ĐDHT; giữ gìn và bả̉ o vệ̣ củ̉ a công. iể 2. Về̀ năng lự̣c chung tr 2.1. Năng lực tự chủ và tự học át - Tự giác, biế́t làm việ̣c độc lập trong các hoạt động học tập trên lớp (chiế́m lĩnh KTKN, thực hành sáng tạo, nhận xét đánh giá sả̉ n phẩ̉m MT); Ph - Biế́t thể̉ hiệ̣n và bộc lộ ý́ kiế́n củ̉ a bả̉ n thân về̀ các nội dung học tập và sáng tạo sả̉ n phẩ̉m MT. và - Tự khám phá và phát huy được khả̉ năng cá nhân, nhằm tìm ra sự mới lạ trong các hoạt động trả̉ i nghiệ̣m và thực hành MT. tư 2.2. Năng lực giao tiếp và hợp tác - Tạo được quan hệ̣ giao tiế́p thân thiệ̣n với các bạn và mọi ngườ̀i trong sinh hoạt hàng ngày; ầu - Thực hiệ̣n trao đổ̉i ý́ kiế́n nhận xét, thả̉ o luận với các bạn, thầy (cô) giáo trong học tập trên lớp; hợp tác nhóm và các nhiệ̣m vụ học tập Đ khác. ần - Trao đổ̉i chia sẻ cả̉ m xú́ c với mọi ngườ̀i khi tiế́p cận sả̉ n phẩ̉m/tác phẩ̉m trong giao lưu MT thuộc cấ́p học và hoạt động liên quan. ph - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể̉ (văn thể̉ mỹ) theo khả̉ năng, ở̉ trườ̀ng lớp và nơi sinh sống. 2.3. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ổ C - Chủ̉ động trong học tập và hoạt động phát hiệ̣n và có ý́ tưở̉ng mới, giả̉ i quyế́t được các vấ́n đề̀ theo yêu cầu học tập; với tinh thần tích ty cực và khả̉ năng cao nhấ́t củ̉ a bả̉ n thân. - Vận dụng được kiế́n thứ́c kĩ năng (KTKN) trong học tập, thực hành để̉ hoàn thành sả̉ n phẩ̉m MT thuộc Chương trình Tiể̉u học, cũng như g ôn trong các hoạt động tập thể̉ liên quan đế́n MT, theo khả̉ năng và sáng tạo cá nhân. C Bộ sách cùng học để phát triển năng lực 13
- 2. Năng lự̣c đặc trưng trong học tập MT ội 3.1. Quan sát và nhận thức N - Có hiể̉u biế́t bước đầu về̀ các yế́u tố tạo hình (đườ̀ng nét, điể̉m, hình mả̉ ng, khối, màu sắc,...) và nguyên lý́ tạo hình cơ bả̉ n đã học ở̉ Tiể̉u học (nhắc lại, xen kẽ̃ đối xứ́ng, đậm nhạt, cân bằng, sắp xế́p, nhịp̣ điệ̣u, tỷ lệ̣, không gian ...) trong học tập và thực hành sả̉ n phẩ̉m MT. à H - Sử̉ dụng giác quan và các ”loại hình trí tuệ̣” (Howard Gardner) theo khả̉ năng cá nhân, khám phá nhận biế́t được đối tượng thẩ̉m mĩ trên c sả̉ n phẩ̉m, tác phẩ̉m MT (phù̀ hợp với HS tiể̉u học). dụ - Nhận diệ̣n, phân biệ̣t được lĩnh vực MT tạo hình (2D, 3D) và MT ứ́ng dụng, thể̉ loại MT một số loại tranh (đề̀ tài, phong cả̉ nh, chân dung, tĩnh vật). Bước đầu nhận biế́t về̀ tranh dân gian Việ̣t Nam, chạm khắc gỗ dân gian trong đình chù̀ a, sả̉ n phẩ̉m thủ̉ công mỹ nghệ̣; o iá làm quen tác phẩ̉m MT có nội dung và hình thứ́c tạo hình phù̀ hợp với HS tiể̉u học. G - Có hiể̉u biế́t cơ bả̉ n sử̉ dụng các dụng cụ, phương tiệ̣n và vật liệ̣u tạo hình thông thườ̀ng trong hoạt động thực hành tạo sả̉ n phẩ̉m. n 3.2. Sáng tạo và thực hành ứng dụng iể - Thể̉ hiệ̣n được sả̉ n phẩ̉m MT theo tưở̉ng tượng, trí nhớ và quan sát, với các yế́u tố và nguyên lý́ tạo hình đã học. tr - Sáng tạo được sả̉ n phẩ̉m MT trên mặt phẳng hai chiề̀u (vẽ tranh, thủ̉ công, trang trí); trong không gian ba chiề̀u (nặn tạo dáng, ghép dính át tạo hình 3D). bằng các dụng cụ, vật liệ̣u tạo hình tương ứ́ng. - Biể̉u đạt được ý́ tưở̉ng và sáng tạo cá nhân trong thực hành sả̉ n phẩ̉m, (tạo Ph hình và ứ́ng dụng) thể̉ hiệ̣n sự vật đơn giả̉ n, thiên nhiên và sự việ̣c gần gũi ở̉ trườ̀ng lớp và đờ̀i sống xung quanh. và - Thực hiệ̣n các thao tác tạo hình và áp dụng được KTKN theo khả̉ năng, để̉ biể̉u đạt suy nghĩ và cả̉ m xú́ c củ̉ a bả̉ n thân, thông qua nội dung và các hình thứ́c MT trên sả̉ n phẩ̉m tạo hình, trang trí và thủ̉ công. tư 3.3. Giao tiếp, phân tích, đánh giá và cảm thụ ầu - Thực hiệ̣n giao tiế́p, trao đổ̉i về̀ MT liên quan đế́n nội dung học tập và sả̉ n phẩ̉m/tác phẩ̉m MT (thuộc chương trình tiể̉u học). Đ - Bước đầu sử̉ dụng được một số thuật ngữ chuyên môn đơn giả̉ n đã học, mô tả̉ cho ngườ̀i khác biế́t được về̀ nội dung, hình thứ́c, chấ́t liệ̣u trên sả̉ n phẩ̉m/tác phẩ̉m MT. Nhận xét, đánh giá được sả̉ n phẩ̉m MT củ̉ a mình và bạn về̀ nội dung, hình thứ́c tạo hình từ các chấ́t liệ̣u, ần công cụ và vật liệ̣u đã sử̉ dụng. ph - Hứ́ng thú́ học tập, bộc lộ cả̉ m xú́ c cá nhân, bước đầu biế́t so sánh, phân tích về̀ vẻ đẹp̣ củ̉ a sả̉ n phẩ̉m/tác phẩ̉m MT đơn giả̉ n. ổ II. NĂNG LỰC CẦN ĐẠT CUỐI NĂM HỌC C 1. Phẩm chấ́t: ty Bước đầu biế́t yêu thích sả̉ n phẩ̉m MT và vẻ đẹp̣ gần gũi từ thiên nhiên, đờ̀i sống. Hứ́ng thú́ học tập, chuẩ̉n bị đầy ̣ đủ̉ và giữ gìn đồ̀ dù̀ ng g học tập; hoàn thành sả̉ n phẩ̉m theo khả̉ năng và sáng tạo. Giao tiế́p với các bạn, thầy cô giáo; trao đổ̉i nhận xét về̀ sả̉ n phẩ̉m củ̉ a mình, ôn củ̉ a bạn. C 14 đề cương khung SGK Mĩ thuật cấp Tiểu học
- 2. Năng lự̣c chung: ội - Tự chủ̉ và tự học: chủ̉ động, phát huy được khả̉ năng cá nhân trong học tập và thực hành sả̉ n phẩ̉m củ̉ a Chủ̉ đề̀; N - Giao tiế́p và hợp tác: trao đổ̉i, chia sẻ ý́ kiế́n với các bạn, thầy (cô) giáo trong sinh hoạt và học tập trên lớp; tích cực hoạt động nhóm và tập thể̉. à H - Giả̉ i quyế́t vấ́n đề̀ và sáng tạo: tự mình và cù̀ ng bạn thực hiệ̣n được các nội dung học tập; bước đầu áp dụng sáng tạo KTKN đã học trong c thực hành sả̉ n phẩ̉m với kế́t quả̉ cao nhấ́t theo khả̉ năng bả̉ n thân. dụ 3. Năng lự̣c đặc trưng: o 3.1. Quan sát và nhận thức: iá - Nhận biế́t được dấ́u hiệ̣u củ̉ a các yế́u tố tạo hình (đườ̀ng nét, điể̉m, hình mả̉ ng, khối, màu sắc) và nguyên lý́ tạo hình cơ bả̉ n (tỷ lệ̣ to G nhỏ, dài ngắn, cao thấ́p; …); n - Nhận biế́t được biể̉u hiệ̣n củ̉ a các đối tượng thẩ̉m mỹ gần gũi; hình thứ́c tạo hình sả̉ n phẩ̉m MT tạo hình (2D, 3D) và MT ứ́ng dụng (trang iể trí, thủ̉ công) đơn giả̉ n, với các nội dung quen thuộc về̀: thiên nhiên, sinh hoạt trườ̀ng lớp, gia đình, đờ̀i sống. tr - Sử̉ dụng dụng cụ học tập (bú́ t chì, sáp, dạ màu), vật liệ̣u giấ́y màu, đấ́t nặn; bước đầu dù̀ ng vật liệ̣u tái sử̉ dụng trong sinh hoạt (vỏ hộp át giấ́y bìa, len sợi, hạt cây…), tạo được sả̉ n phẩ̉m trong hoạt động thực hành. Ph 3.2. Sáng tạo và thực hành ứng dụng và - Tạo được sả̉ n phẩ̉m MT đơn giả̉ n từ việ̣c áp dụng KTKN trong học tập, sử̉ dụng các yế́u tố tạo hình đã học và bước đầu phối hợp với nguyên lý́ tạo hình cơ bả̉ n (sắp xếp sản phẩm theo nhóm gần nhau, xa nhau, …). tư - Biể̉u đạt theo cả̉ m nhận và tưở̉ng tượng thể̉ hiệ̣n được các sả̉ n phẩ̉m: bứ́c tranh, tạo hình 3D và trang trí, thủ̉ công, theo nội dung chủ̉ đề̀. ầu - Sử̉ dụng kỹ năng vẽ̃ hình, màu, nặn theo khối, gấ́p xé, cắt dán giấ́y màu và một số vật liệ̣u đơn giả̉ n, tạo được sả̉ n phẩ̉m MT 2D, bước Đ đầu tạo được sản phẩm 3D từ cắt dán giấ́y bìa, đất nặn theo các nội dung phù̀ hợp khả̉ năng HS lớp 1. ần 3.3. Giao tiếp, phân tích, đánh giá và cảm thụ ph - Thực hiệ̣n trao đổ̉i với bạn và thầy, cô giáo, ngườ̀i thân trong gia đình về̀ nội dung học tập trong sinh hoạt hàng ngày; - Bước đầu thể̉ hiệ̣n tình cả̉ m, yêu thích sả̉ n phẩ̉m MT củ̉ a mình, củ̉ a bạn đã sáng tạo và vẻ đẹp̣ củ̉ a tự nhiên, đờ̀i sống gần gũi. ổ C - Hợp tác nhóm nhỏ (2-4 HS); làm quen với nhóm 6 HS cù̀ ng nhau học tập, thực hành; chia sẻ được ý́ kiế́n cá nhân với mọi ngườ̀i xung quanh khi trao đổ̉i về̀ sả̉ n phẩ̉m MT củ̉ a mình, củ̉ a bạn. ty - Hứ́ng thú́ học tập tìm hiể̉u kiế́n thứ́c, thực hành sả̉ n phẩ̉m. g ôn C Bộ sách cùng học để phát triển năng lực 15
- III. ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA ội LỚP 1 N CHỦ ĐỀ LĨNH VỰC NỘI DUNG CƠ BẢN YÊU CẦU CẦN ĐẠT à H • Bài mở đầu - Giới thiệu môn học và sơ lược về MT qua hình ảnh, hiện vật, giúp HS làm quen - Bước đầu nhận biết về MT trong c Làm quen về: đời sống thông qua một số tác dụ với mĩ thuật + Mĩ thuật có ở xung quanh phẩm, sản phẩm MT đời sống (1 tiết) + Tác phẩm và sản phẩm tạo hình, ứng dụng trong đời sống và của HS; o - Biết được dụng cụ học tập cần iá + Sản phẩm MT của HS. có trong học tập MT. G + Dụng cụ học tập của HS. CĐ 1: - MT tạo hình 1. Tìm hiểu dấu hiệu: chấm, một số loại nét thẳng, nét cong. n - Nhận biết được chấm, nét trên iể Sự kì diệu Biểu hiện của chấm, các nét khác nhau trên tranh vẽ. tranh ảnh; gọi đúng tên nét. của chấm và tr - Dùng các chấm vẽ hình tự chọn, bức tranh theo ý thích. - Sử dụng bút chì (hay bút sáp, nét dạ…) vẽ được chấm, nét trên 2. Vẽ tranh từ các loại nét. át (4 tiết) tranh; 3. Dùng chấm và nét vẽ bức tranh theo ý thích. Ph Vẽ được bức tranh đơn giản từ các 4. Cùng bạn vẽ bức tranh từ các chấm và nét khác nhau. chấm, và nét khác nhau, vẽ màu - Chia sẻ ý kiến với bạn về sản phẩm đã thực hiện. và tự chọn. - Bước đầu biết trao đổi với bạn, tư hứng thú tham gia hoạt động học tập. ầu CĐ 2: - MT tạo 1. Tìm hiểu hình dáng, màu hoa, lá, quả trên hình ảnh, hiện vật và sản - Nhận biết được hoa, lá và quả Đ Vẻ đẹp thiên hình 2D; phẩm MT của HS; nói tên màu theo cảm nhận. có các hình, màu khác nhau, nhiên nặn khối - Vẽ tranh có hình hoa, lá. gọi tên một số màu thường ần (4 tiết) 2. Vẽ bông hoa trang trí góc học tập. gặp như: đỏ, vàng, xanh, … ph - MT ứng - Vẽ được bức tranh hoa, lá từ dụng 3. Vẽ tranh về quả cây dạng tròn các nét, 4. Nặn quả dạng tròn và cùng bạn sắp xếp thành đĩa quả. ổ chấm và màu sắc theo ý thích. - Chia sẻ ý kiến với bạn về sản phẩm đã thực hiện. C - Nặn được quả cây có dạng ty tròn và cùng bạn sắp xếp sản phẩm. g - Nêu ý kiến trong học tập, về ôn sản phẩm. C 16 đề cương khung SGK Mĩ thuật cấp Tiểu học
- CĐ 3: - MT tạo 1. Tìm hiểu đồ vật hình dáng khác nhau; làm quen với: hình tròn, hình chữ - Nhận biết, gọi đúng tên các hình ội Ngôi nhà hình 2D & nhật, hình vuông, hình tam giác. chữ nhật, vuông, tam giác và nặn khối - Vẽ đồ vật có hình dáng giống hình đã học. hình tròn. N thân yêu - MT ứng - Vẽ, xé dán giấy tạo được hình 2. Cách xé dán giấy thủ công thành hình chữ nhật, hình tròn. à (4 tiết) dụng /thủ đã học. H - Dùng giấy màu thủ công xé, dán hình đã học. công - Thực hiện được tranh vẽ màu 3. Xé, dán hoặc vẽ tranh có hình ngôi nhà, từ các hình đã học. c hoặc xé dán giấy có hình ngôi dụ 4. Làm quen khối hộp vuông và khối hộp chữ nhật. nhà từ hình đã học. - Dùng đất, nặn ngôi nhà theo khối và cùng bạn sắp xếp các ngôi nhà theo - Bước đầu nhận biết về khối o ý thích. hộp vuông và khối hộp chữ iá - Chia sẻ ý kiến, nêu cảm nhận về sản phẩm đã thực hiện. nhật. G - Nặn được hình ngôi nhà từ n khối; cùng bạn sắp xếp sản iể phẩm thành dãy nhà tr - Hợp tác với bạn sắp xếp sản phẩm, chia sẻ ý kiến trong át học tập. Ph CĐ 4: - MT tạo 1. Tìm hiểu hình dáng, màu sắc và các bộ phận của con vật quen thuộc - Nhận biết, mô tả được hình Con vật gần hình 2D & trên tranh ảnh. dáng, các bộ phận, màu sắc và gũi (4 tiết) nặn khối - Vẽ con vật yêu thích. của con vật. 2. Cùng bạn vẽ bức tranh về các con vật. - Tạo được sản phẩm về con tư 3. Tìm hiểu, làm quen khối tròn, khối trụ từ vật thật và các bộ phận của con vật: ầu vật nặn bằng đất. + Tranh con vật theo tưởng - Nặn con vật gần gũi theo khối các bộ phận chính. tượng; Đ 4. Cùng bạn bày đặt trên bàn các con vật đã nặn, sắp xếp sản phẩm theo + Cùng bạn vẽ tranh các con vật ần nhóm. + Nặn con vật theo các bộ phận, từ hình khối đơn giản đã biết. ph - Chia sẻ ý kiến, nêu cảm nhận về sản phẩm đã thực hiện. - Biết cùng bạn bày đặt, sắp xếp các con vật trên bàn theo nội ổ dung tự chọn. C - Trao đổi cảm nhận về sản ty phẩm đã làm. - Hợp tác, chia sẻ ý kiến trong g học tập. ôn C Bộ sách cùng học để phát triển năng lực 17
- CĐ 5: - MT tạo 1. Tìm hiểu về hình, màu của nhân vật trong tranh ảnh. - Nhận biết, mô tả được hình, ội hình - Vẽ bức tranh về một người thân trong gia đình. màu trên bức tranh đã quan Gia đình 2. Tìm hiểu một số hoạt động thường có trong sinh hoạt gia đình qua tranh sát về: hình vẽ qua tranh chân N thân yêu - MT ứng dung; nội dung, các hình vẽ vẽ của HS. à (4 tiết ) dụng trên tranh về “Sinh hoạt gia H - Vẽ tranh theo ý thích về một hoạt động trong gia đình. đình”. 3. Tìm hiểu nội dung, hình và màu của tấm thiếp chúc mừng. c - Vẽ được bức tranh “Người dụ - Tập làm tấm thiếp chúc mừng người thân trong gia đình. thân” và “Sinh hoạt gia đình” 4. Viết lời chúc mừng trên tấm thiếp tặng người thân. theo ý thích. o - Trao đổi cảm nhận về sản phẩm đã thực hiện. - Nhận biết được hình vẽ, màu iá sắc, chữ trên tấm thiếp chúc G mừng. - Tự chọn hình vẽ, màu sắc làm n iể được tấm thiếp tặng người thân. tr Viết chữ số, lời chúc mừng át ngắn gọn. Ph - Hợp tác trao đổi trong học tập. CĐ 6: - MT tạo 1. Tìm hiểu về đồ vật gần gũi và hình dáng, màu sắc, hình trang trí trên bài - Mô tả được đồ vật theo quan sát và hình 2D & vẽ đồ vật của HS. cảm nhận, nói công dụng của Những đồ vật nặn khối - Vẽ hình đồ vật và trang trí hình đã vẽ. đồ vật. tư quen thuộc - Biết cách, vẽ được hình, tạo 2. Tìm hiểu sản phẩm xé dán giấy thể hiện hình đồ vật. hình xé dán về đồ vật và trang ầu (4 tiết ) - Xé dán giấy màu thể hiện một đồ vật quen thuộc. trí sản phẩm. 3. Tìm hiểu hình khối đồ vật qua sản phẩm đất nặn của HS. Đ - Nhận biết được hình khối, các - Dùng đất nặn một sản phẩm đồ vật, trang trí theo ý thích. bộ phận, cách trang trí khác ần 4. Cùng bạn sắp xếp các đồ vật đã nặn thành sản phẩm nhóm. nhau trên sản phẩm đất nặn ph - Trao đổi cảm nhận về sản phẩm đã thực hiện. đồ vật của HS. - Nặn được sản phẩm đồ vật ổ tự chọn bằng đất và trang trí C theo ý thích. Cùng các bạn sắp xếp sản phẩm ty đã làm theo nhóm. g - Hợp tác, trao đổi trong học ôn tập. C 18 đề cương khung SGK Mĩ thuật cấp Tiểu học
- CĐ 7: - MT ứng 1. Nhận biết hình dáng, màu sắc và trang trí trên trang phục thiếu nhi qua - Bước đầu biết về vẻ đẹp của ội Trang phục dụng hình ảnh và sản phẩm của HS. trang phục trong đời sống. - Vẽ hình trang phục (quần, áo, váy) theo tưởng tượng. - Mô tả được hình, màu, trang N của em 2. Tìm hiểu cách thực hiện sản phẩm xé dán từ giấy và trang trí trên hình trí qua sản phẩm trang phục: à (4 tiết) vẽ, xé (cắt) dán hình quần, áo, quần hoặc áo, váy. H - Xé, dán hình trang phục tự chọn (quần, áo, váy). váy… của HS. c 3. Tạo trang phục theo ý thích và cắt rời sản phẩm. - Biết cách và tạo được sản dụ phẩm hình trang phục tự chọn 4. Cùng bạn sắp xếp các hình trang phục đã làm và dán thành sản phẩm bằng hình thức vẽ màu, cắt chung của nhóm. o (hay xé) dán giấy. - Trưng bày giới thiệu sản phẩm nhóm; iá - Cùng bạn sắp xếp các sản Trao đổi cảm nhận về sản phẩm đã thực hiện. G phẩm đã làm và dán thành sản phẩm của nhóm; có thể trang n trí sản phẩm chung theo sáng iể tạo. tr - Hợp tác, trao đổi trong học tập. át CĐ 8: 1. Tìm hiểu về hình ảnh ngôi trường, hoạt động vui chơi của HS ở trường - Nhận biết được hình ảnh ngôi Ph - MT tạo Trường em hình 2D & qua tranh ảnh. trường và hoạt động vui chơi - Phát hiện hình, màu sắc của cảnh vật, các nhân vật HS thể hiện khác nhau của HS ở trường. và (4 tiết) 3D trên các bức tranh đã quan sát. Mô tả được nội dung, hình và - Vẽ tranh về hoạt động vui chơi của các bạn HS ở trường. màu sắc thể hiện trên bức tra- tư 2. Làm quen sản phẩm 3D; cách làm hình cây từ giấy bìa, đất nặn. ầu nh đã quan sát. - Tạo hình cây 3D bằng cắt dán giấy bìa hoặc đất nặn. - Tự chọn nội dung, vẽ được bức tranh có các hình ảnh về 3. Tìm hiểu cách tạo hình người 3D từ giấy bìa, đất nặn (động tác, màu sắc Đ HS vui chơi ở trường nhân vật). - Biết cách và thực hiện được ần - Tạo hình người 3D (nhân vật HS) từ giấy bìa hoặc đất nặn. sản phẩm 3D về hình cây, ph 4. Cùng bạn sắp xếp các sản phẩm đã hoàn thành theo các nhóm sản phẩm. hình người bằng giấy bìa, đất - Trao đổi cảm nhận về sản phẩm đã thực hiện. nặn, đặt đứng được. ổ - Cùng bạn sắp xếp các sản C phẩm 3D đơn lẻ theo nội dung tự chọn của nhóm; ty Thể hiện được từng nhóm sản g phẩm gần nhau, xa nhau ôn - Hợp tác, trao đổi trong học tập. C Bộ sách cùng học để phát triển năng lực 19
- ội N à H c dụ o iá G n iể tr át Ph và tư ầu Đ ần ph ổ C ty g ôn C 20 đề cương khung SGK Mĩ thuật cấp Tiểu học
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn