Bài giảng Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí - CĐ Nghề Đắk Lắk
lượt xem 58
download
Bài giảng Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí thuộc chương trình mô đun đào tạo: Sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí. Bài giảng Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí trình bày nội dung của tiết 2: Điều chỉnh khe hở nhiệt động cơ 4 kỳ nhiều xi lanh với các nội dung về mục đích, nội dung bảo dưỡng, quy trình bảo dưỡng, thực hành bảo dưỡng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí - CĐ Nghề Đắk Lắk
- UBND TỈNH ĐĂK LĂK TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐĂK LĂK HỘI GIẢNG GVDN CẤP TRƯỜNG Năm học: 2011 – 2012 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QÚY THẦY, CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG
- CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ Mã số mô đun: MĐ 17 Thời gian mô đun: 90 h (Lý thuyết: 15h, Thực hành: 75 h) Thời gian TT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra* 1 Nhận dạng và tháo lắp cơ cấu phân phối khí 18 6 12 0 2 Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí 15 3 10 2 3 Sửa chữa nhóm xuppáp 18 3 15 0 4 Sửa chữa cơ cấu dẫn động xupáp 12 0 12 0 5 Sửa chữa con đội và trục cam 15 0 13 2 6 Sửa chữa bộ truyền động trục cam 12 3 9 0 Cộng: 90 15 71 4
- KHÁI QUÁT VỀ BÀI GIẢNG: •Bài giảng là một tiết của bài: Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí (3t lý thuyết, 10h thực hành). Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí 1. Mục đích, nội dung bảo dưỡng 2. Quy trình bảo dưỡng 3. Thực hành bảo dưỡng
- BÀI 2 : BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ (§ 2: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ 4 KỲ NHIỀU XI LANH) I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ 2 của bài ): Kiến thức: Trình bày được quy trình điều chỉnh khe hở nhiệt động cơ 4 kỳ nhiều xi lanh. Kỹ năng: Điều chỉnh được khe hở nhiệt đúng yêu cầu kỹ thuật. -Thái độ: Có ý thức tổ chức, đảm bảo an toàn cho người và trang thiết bị.
- § 2: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ 4 KỲ NHIỀU XI LANH I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ 2 của bài ): II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. Thiết bị: động cơ Toyota 4B. 2. Dụng cụ: clê 19, tuýp 14, 12,10, đầu nối tay vặn, tuốc nơ vít dẹp, căn lá. 3. Vật tư: dầu diesl, giẻ lau.
- § 2: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ 4 KỲ NHIỀU XI LANH I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ 2 của bài ): II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1. Các điều kiện cần biết trước khi điều chỉnh khe hở nhiệt. 1.1. Chiều quay của động cơ. 1.2. Thứ tự nổ của động cơ. 1.3. Góc lệch công tác của động cơ øi = 7200/i . 1.4. Thông số khe hở nhiệt xupáp theo tiêu chuẩn. Ví dụ : đối với động cơ Toyota 4B Chiều quay Thứ tự nổ Góc lệch Khe hở nhiệt tiêu chuẩn động cơ công tác Quay thuận 1-3-4-2 1800 -Xupáp hút : (0,15 ÷ 0,25) mm -Xupáp xả : (0,25 ÷ 0.35) mm
- § 2: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ 4 KỲ NHIỀU XI LANH I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ 2 của bài ): II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 2. Trình tự thực hiện B1: Tháo nắp đậy dàn xupáp. B2. Xác định vị trí của xuppáp nạp, xuppáp xả.
- § 2: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ 4 KỲ NHIỀU XI LANH I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ 2 của bài ): II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 2. Trình tự thực hiện B3. Xác định vị trí của điểm chết trên của piston máy số 1 ở cuối kỳ nén đầu kỳ nổ tương ứng với dấu ở trên puly trùng với dấu cố định trên thân máy và chia dấu.
- § 2: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ 4 KỲ NHIỀU XI LANH I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ 2 của bài ): II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 2. Trình tự thực hiện B4: Dùng clê nới lỏng đai ốc hãm của vít điều chỉnh.
- § 2: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ 4 KỲ NHIỀU XI LANH I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ 2 của bài ): II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 2. Trình tự thực hiện B5: Chọn căn lá có chiều dày thích hợp với thông số khe hở nhiệt tiêu chuẩn nhà chế tạo. Động cơ Toyota 4B : - Xuppáp hút : (0,15 - 0,25)mm. - Xuppáp xả : (0,25 – 0,35)mm.
- § 2: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ 4 KỲ NHIỀU XI LANH I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ 2 của bài ): II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 2. Trình tự thực hiện B6 : Dùng tuốc nơ vít điều chỉnh vít đến khi kéo căn lá có độ sít thì khoá đai ốc hãm.
- § 2: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ 4 KỲ NHIỀU XI LANH I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ 2 của bài ): II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ III.QUY TRÌNH THỰC HIỆN 2. Trình tự thực hiện B7: Quay trục khuỷu ứng với góc lệch công tác và thực hiện các bước B4, B5, B6 đối với xuppáp các máy còn lại. B8: Lắp nắp đậy dàn xupáp. B9: Khởi động động cơ và nghe tiếng gõ của xupáp.
- Bảng trình tự thực hiện B1: Tháo nắp đậy dàn xupáp. B2: Xác định vị trí của xuppáp nạp, xuppáp xả. B3: Xác định vị trí của điểm chết trên của piston máy số 1 ở cuối kỳ nén đầu kỳ nổ tương ứng với dấu ở trên puly trùng với dấu cố định trên thân máy và chia dấu. B4: Dùng clê nới lỏng đai ốc hãm của vít điều chỉnh. B5: Chọn căn lá có chiều dày thích hợp với thông số khe hở nhiệt tiêu chuẩn nhà chế tạo. Động cơ Toyota 4B: - Xuppáp hút : (0,15 - 0,25)mm. - Xuppáp xả : (0,25 – 0,35)mm. B6 : Dùng tuốc nơ vít điều chỉnh vít đến khi kéo căn lá có độ sít thì khoá đai ốc hãm. B7: Quay trục khuỷu ứng với góc lệch công tác và thực hiện các bước B4, B5, B6 đối với xuppáp các máy còn lại. B8: Lắp nắp đậy dàn xupáp. B9: Khởi động cơ và nghe tiếng gõ xupáp
- § 2: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ 4 KỲ NHIỀU XI LANH I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ 2 của bài ): II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN IV. CÁC SAI PHẠM THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SAI PHẠM NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC 1.Điều chỉnh sai khe Không cố định được Điều chỉnh lại đúng hở nhiệt lớn hơn hoặc vít điều chỉnh khi tiêu chẩn nhỏ hơn thông số tiêu khóa đai ốc hãm chuẩn của nhà chế tạo
- § 2: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ 4 KỲ NHIỀU XI LANH I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ 2 của bài ): II.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN IV. CÁC SAI PHẠM THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SAI PHẠM NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC 2.Nắp đậy dàn Gioăng bị rách hoặc Bôi keo làm kín , siết xupáp chảy dầu bu lông bị chờn ren chặt lại hoặc thay mới 3. Các bu lông, êcu, Do tháo lắp không Ta rô lại ren hoặc vít điều chỉnh bị đúng kỹ thuật thay mới chờn ren
- § 2: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ 4 KỲ NHIỀU XI LANH I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ 2 của bài ): II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN IV. CÁC SAI PHẠM THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
- UBND TỈNH ĐĂK LĂK TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐĂK LĂK HỘI GIẢNG GVDN CẤP TRƯỜNG Năm học: 2011 – 2012 CẢM ƠN QÚY THẦY, CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương Bài giảng Sửa chữa và Bảo dưỡng hệ thống khởi động và đánh lửa
155 p | 850 | 306
-
Bài giảng Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh ABS
13 p | 618 | 208
-
Bài giảng Bảo dưỡng - Sửa chữa hệ thống phanh - Nguyễn Xuân Hùng
27 p | 256 | 51
-
Bài giảng Bảo dưỡng đường ống - Chương 4
168 p | 173 | 50
-
Bài giảng Bảo dưỡng - Sửa chữa hệ thống lái - Nguyễn Xuân Hùng
21 p | 301 | 49
-
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô - Xe máy
14 p | 202 | 43
-
Bài giảng Mô đun sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống bôi trơn và làm mát
62 p | 155 | 37
-
Bài giảng Bảo dưỡng đường ống: Chương 5
77 p | 175 | 24
-
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái-di chuyển - Trường CĐ nghề Đà Nẵng
54 p | 40 | 9
-
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh - Trường CĐ nghề Đà Nẵng
43 p | 52 | 7
-
Bài giảng Hệ thống nhiên liệu động cơ: Phần 2 - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng
61 p | 24 | 7
-
Bài giảng Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống bôi trơn-làm mát - Trường CĐ nghề Đà Nẵng
51 p | 22 | 6
-
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực - Trường CĐ nghề Đà Nẵng
72 p | 31 | 6
-
Bài giảng Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền động - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng
74 p | 15 | 4
-
Bài giảng Bảo dưỡng và sữa chữa đường ô tô - Chương 7: Điều kiện đường và an toàn giao thông
38 p | 21 | 4
-
Bài giảng Bảo dưỡng và sữa chữa đường ô tô - Chương 6: Công tác bảo dưỡng thường xuyên đường ô tô
24 p | 24 | 4
-
Bài giảng Bảo dưỡng và sữa chữa đường ô tô - Chương 4: Hệ thống tổ chức và nhiệm vụ quản lý ngành giao thông đường bộ
13 p | 32 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn