Bài giảng Bảo trì hệ thống: Chương 1 - ThS. Trần Quang Hải Bằng
lượt xem 6
download
Bài giảng "Bảo trì hệ thống - Chương 1: Tổng quan về PC và bảo trì các thiết bị máy vi tính" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Tổng quan về máy tính PC, sơ lược kiến trúc máy tính, tổ chức phần mềm, các thành phần chính của máy tính. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bảo trì hệ thống: Chương 1 - ThS. Trần Quang Hải Bằng
- BẢO TRÌ HỆ THỐNG Chương 1 Tổng quan về PC và bảo trì các thiết bị máy vi tính bangtqh@utc2.edu.vn Nội dung 1. Tổng quan về máy tính PC 2. Sơ lược Kiến trúc máy tính 3. Tổ chức phần mềm 4. Các thành phần chính của máy tính bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 2
- 1.1. Tổng quan về máy tính PC Máy tính (Computer) Là thiết bị điện tử thực hiện những công việc sau: – Nhận thông tin vào. – Xử lý thông tin theo dãy lệnh được có sẵn bên trong bộ nhớ – Đưa thông tin (kết quả xử lý) ra Dãy các tập lệnh nằm trong bộ nhớ máy tính để yêu cầu máy tính thực hiện các công việc cụ thể được gọi là chương trình (program). Computer là thiết bị điện tử thực hiện theo chương trình bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 3 Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ thứ nhất: Máy tính dùng bóng đèn điện tử chân không (1940-1955): Thế hệ thứ hai: Máy tính dùng transistor (1956-1965) Thế hệ thứ ba: Máy tính dùng vi mạch tích hợp: SSI (Small Scale Integration), MSI và LSI (1966-1980) Thế hệ thứ tư: Máy tính dùng vi mạch VLSI (1981- nay) bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 4
- MT dùng bóng điện tử chân không Đặc điểm – Kích thước lớn (lên đến 250m2), tiêu thụ nhiều điện năng nhưng tốc độ xử lý chậm (chỉ đạt vài ngàn phép tính/giây) Máy tính nổi bật – ENIAC (Electronic Numberical Integrator And Computer) – Máy tính điện từ đầu tiên được chế tạo theo Dự án của bộ quốc phòng Mỹ. – Do John Mauchly và John Presper Eckert ở đại học Pennsilvania thiết kế. Bắt đầu từ năm 1942, hoàn thành năm 1946 – Đặc điểm: Dài 20m, cao 2.8m, rộng vài mét; nặng 30 tấn. Có 18000 bóng chân không, 1500 công tắc tự động, 20 thanh ghi 10 bit, tính toán trên số thập phân.Thực hiện được 5000 phép tính/giây, tiêu thụ 140KW/giờ. bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 5 Máy tính ENIAC bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 6
- Máy tính Von Neumann Là máy tính IAS (Institute for Advanced Studies) thuộc thế hệ máy tính số 1 – Bắt đầu chế tạo năm 1947 - hoàn thành 1952 – Do John Von Neumann thiết kế – Được xây dựng theo ý tưởng: “Chương trình được lưu trữ” (stored-program concept) của Von Neumann và Turing năm 1945 Máy tính Von Neuman trở thành mô hình cơ bản của máy tính hiện đại. bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 7 Mô hình máy tính Von Neumann Khái niệm CT được lưu trữ (stored-program concept) do Von Newmann đưa ra. BNC chứa chương trình và dữ liệu. ALU hoạt động trên dữ liệu nhị phân. KĐK giải mã các lệnh từ bộ nhớ và thực hiện chúng tuần tự. Thiết bị vào/ra hoạt động do KĐK điều khiển. bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 8
- Máy tính dùng transistor Đặc điểm – Các bóng điện tử chân không được thay thế bằng các bóng làm bằng transistor lưỡng cực nên năng lượng tiêu thụ giảm, kích thước nhỏ hơn, tốc độ xử lý đạt vài chục ngàn phép tính/giây – Các ngôn ngữ lập trình bậc cao ra đời. Máy tính nổi bật – IBM 1401 – chiếm 1/3 thị trường thế giới trong khoảng những năm 1960-1964 – ELEA của Olivetti – Ý: sản xuất được 110 máy – PDP1 của DEC (Digital Equipment Corporation): Máy tính mini đầu tiên đạt tốc độ 100.000 phép tính/giây bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 9 MT dùng vi mạch SSI, MSI và LSI Vi mạch (Integrated Circuit – IC): – Là chứa các linh kiện bán dẫn (như transistor) và linh kiện điện tử thụ động (như điện trở) được kết nối với nhau. – Có kích thước cỡ micromet (hoặc nhỏ hơn) chế tạo bởi công nghệ silicon cho lĩnh vực điện tử học. – Có nhiều loại mạch tích hợp: SSI (Small Scaled Integarted); MSI; LSI; VLSI Siêu máy tính xuất hiện: CRAY-1, VAX Bộ vi xử lý (microprocessor) ra đời – Bộ vi xử lý đầu tiên: Intel 4004 năm 1971 bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 10
- Máy tính dùng vi mạch VLSI Các sản phẩm chính của công nghệ VLSI: – CPU: Được chế tạo trên 1 chip – Vi mạch điều khiển tổng hợp (Chipset): Một hoặc một vài vi mạch thực hiện được chức năng điều khiển và ghép nối – Bộ nhớ bán dẫn (Semiconductor Memory): ROM, RAM – Các bộ vi điều khiển (Microcontroller): Máy tính chuyên dụng được chế tạo trên một chip. bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 11 Các thế hệ máy tính (tóm tắt) Thế Hãng sản xuất và máy Năm Kĩ thuật Sản phẩm mới hệ tính Máy tính điện tử 1 1940-1957 Đèn điện tử IBM 701, UNIVAC tung ra thị trường Burroughs 6500, NCR, 2 1958-1964 Transistors Máy tính rẻ tiền CDC 6600, Honeywell 50 Hãng mới: DEC PDP- 3 1965-1971 Mạch IC Máy tính mini 11, Data general, nova Máy tính cá nhân Appel II, IBM PC, Appolo 4 1972-1980 LSI-VLSI và trạm làm việc DN 300, Sun 2 Sequent ? Thinking, Xử lí song Máy tính đa xử lí. 5 1981-nay Machine Inc.? HonDa, song Đa máy tính Casio bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 12
- 1.2. Sơ lược kiến trúc máy tính Mô hình máy tính Von Neumann bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 13 Mô hình máy tính hiện đại Mô hình cơ bản Mô hình kiến trúc bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 14
- Mô hình phân lớp của máy tính Phần cứng (Hardware): Các thiết bị vật lý của máy tính Phần mềm (Software): Các chương trình và dữ liệu bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 15 1.3. Tổ chức phần mềm Phần mềm: Là “trí tuệ của máy tính”, cung cấp chức năng tương tự cho phần cứng, nó xác định phần cứng , quyết định cách lập cấu hình và khai thác, sau đó thông qua phần cứng đó để thực hiện các tác vụ. Phân loại phần mềm: – Phần mềm hệ thống: dùng để vận hành máy tính và các phần cứng máy tính (vd: Hệ điều hành, các DLL, các Driver, các firmware và BIOS) – Phần mềm ứng dụng: để người sử dụng có thể hoàn thành một hay nhiều công việc nào đó (vd: ứng dụng văn phòng MS Office, phần mềm thiết kế AutoCAD...v.v) bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 16
- 1.3. Tổ chức phần mềm (tiếp) Phân loại phần mềm (tiếp): – Các phần mềm biên dịch (compiler): có khả năng dịch các lệnh viết theo một ngôn ngữ lập trình sang dạng ngôn ngữ máy, hoặc sang một dạng khác như object file, library file mà các phần mềm khác có thể hiểu. – Các nền tảng công nghệ: Bao gồm tập các thư viện lập trình lớn, và những thư viện này hỗ trợ việc xây dựng các chương trình phần mềm như lập trình giao diện; truy cập, kết nối cơ sở dữ liệu; ứng dụng web; các giải thuật, cấu trúc dữ liệu; giao tiếp mạng... (vd: .Net Framework; Spring Framework) bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 17 1.4 Các thành phần chính của máy tính Vỏ máy (case) Nguồn (Power supply) Bo mạch chủ (Mainboard) Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central Processing Unit) Bộ nhớ trong (RAM, ROM) Bộ nhớ ngoài Màn hình (Monitor) Bàn phím (Keyboard) Chuột (Mouse) Máy in (Printer) Các thiết bị khác….. bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 18
- Vỏ máy (Case) Là nơi để gắn các thành phần của máy tính thành khối như nguồn, Mainboard, card v.v... có tác dụng bảo vệ máy tính. bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 19 Bộ nguồn (Power supply) Chuyển đổi và hạ áp điện lưới để cung cấp cho cho các thiết bị bên trong máy tính. bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 20
- Bo mạch chủ (Mainboard) Có chức năng liên kết các thành phần tạo nên máy tính. bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 21 Bộ vi xử lý trung tâm (CPU) CPU bao gồm 3 thành phần: Bộ điều khiển (Control Unit), Bộ tính toán số học và logic (Arithmetic Logic Unit) và các thanh ghi (Registers). bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 22
- Bộ nhớ trong (RAM, ROM) Là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình phục vụ trực tiếp cho việc xử lý của CPU, nó giao tiếp với CPU không qua một thiết bị trung gian. bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 23 Bộ nhớ ngoài Là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình gián tiếp phục vụ cho CPU, bao gồm các loại: đĩa mềm, đĩa cứng, Đĩa quang, v.v... Khi giao tiếp với CPU nó phải qua một thiết bị trung gian (thường là RAM). bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 24
- Màn hình (Monitor) Là thiết bị đưa thông tin ra giao diện trực tiếp với người dùng. Ðây là thiết bị xuất chuẩn của máy vi tính bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 25 Bàn phím (Keyboard) Thiết bị nhập tin vào giao diện trực tiếp với người dùng. Ðây là thiết bị nhập chuẩn của máy vi tính bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 26
- Chuột (mouse) Thiết bị điều khiển trỏ giao diện trực tiếp với người sử dụng bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 27 Máy in (printer) Thiết bị xuất thông tin ra giấy thông dụng nhất bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 28
- bangtqh@utc2.edu.vn Bảo trì hệ thống - Chương 1 29
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bảo trì hệ thống: Chương 5 - TS. Trần Quang Diệu
8 p | 196 | 14
-
Bài giảng Bảo trì hệ thống: Chương 6 - TS. Trần Quang Diệu
19 p | 190 | 12
-
Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế: Chương 0 - Học viện Ngân hàng
11 p | 68 | 10
-
Bài giảng Bảo trì hệ thống: Bài mở đầu - TS. Trần Quang Diệu
10 p | 191 | 10
-
Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế: Chương 10 - Học viện Ngân hàng
17 p | 44 | 7
-
Bài giảng Quản trị và bảo trì hệ thống: Quản lý nhóm người dùng
16 p | 24 | 6
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 5
14 p | 86 | 6
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin: Chương giới thiệu - Trần thị Huế
9 p | 72 | 6
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 0 - TS. Hà Quang Thụy
14 p | 94 | 6
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin: Chương 5 - Trần thị Huế
14 p | 51 | 5
-
Bài giảng Quản trị và bảo trì hệ thống: Quản lý user
15 p | 23 | 5
-
Bài giảng Phần mềm nguồn mở: Bài 3 - Đoàn Thiện Ngân
12 p | 75 | 5
-
Bài giảng Bảo trì hệ thống: Chương 5 - ThS. Nguyễn Lê Minh
15 p | 40 | 5
-
Bài giảng Bảo trì hệ thống: Chương 4 - ThS. Trần Quang Hải Bằng
13 p | 77 | 4
-
Bài giảng Bảo trì hệ thống: Chương 0 - ThS. Trần Quang Hải Bằng
5 p | 88 | 4
-
Bài giảng Bảo trì hệ thống: Chương 4 - ThS. Trần Quang Hải Bằng
13 p | 67 | 4
-
Bài giảng Quản trị và bảo trì hệ thống: Các nguyên tắc quản trị mạng
9 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn