intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 7 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

117
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 7 cung cấp những kiến thức về bệnh virus. Các nội dung chính được trình bày trong bài này gồm: Virus thực vật, bệnh khảm lá thuốc lá (TMV), bệnh xoăn vàng lá cà chua (begomovirus). Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 7 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

  1. 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Bệnh virus Virus thực vật 1. Virus thực vật Hiện có khoảng hơn 2000 loài virus. 2. Bệnh khảm lá thuốc lá (TMV) 3. Bệnh xoăn vàng lá cà chua (begomovirus) Khoảng 1000 loài gây bệnh thực vật Ở miền Nam Việt Nam, bệnh lúa lùn xoắn lá đang nghiêm trọng (bài 1) Bệnh virus Bệnh virus 1. Triệu chứng bệnh virus 1. Triệu chứng bệnh virus a. Khảm lá (chỗ xanh chỗ vàng loang lổ xen b. Lùn cây kẽ nhau) Bean common mosaic Turnip mosaic virus Groundnut rosette virus virus (BCMV) (TuMV) Shallot yellow stripe virus (GRV) – lạc (SYSV) (Hành / Huế) (Đậu đũa / Hòa Bình) (Cải củ / Đắc Lắc) Bệnh virus Bệnh virus 1. Triệu chứng bệnh virus 1. Triệu chứng bệnh virus c. Xoăn, cuốn lá d. Biến vàng Các begomovirus Cà chua - Hà Nội Clerodendrum golden Erectites yellow mosaic mosaic virus (ClGMV) virus (ErYMV) (Mò / Điên Biên Phủ (Rrau tàu bay / Hòa Bình) 1
  2. 7/18/15 Bệnh virus Virus thực vật 1. Triệu chứng bệnh virus 2. Lịch sử f. Vàng gân  Tobacco mosaic virus (TMV)  Ba nhà khoa học (trái sang phải): 1. Adolf Mayer (Hà Lan, 1843-1942) Lindernia anagallis Alternanthera yellow 2. Dimitrij Ivanovskij (Nga, 1864-1920) yellow vein virus vein virus (AlYVV) (LaYVV) 3. Martinus Beijerinck (Hà Lan, 1851- (Nhọ nồi / Hà Nội) 1931) – Cha đẻ của ngành virus học (Lữ đằng / Sơn Tây) Virus thực vật Virus thực vật 2. Lịch sử 3. Kích thước 1. Năm 1882, Mayer mô tả bệnh khảm lá thuốc lá.  Cá thể virus được 2. Năm 1886, Mayer chứng tỏ bệnh có thể lan truyền gọi là phân tử virus qua dịch cây và cho rằng tác nhân gây bệnh có lẽ (virion). là vi khuẩn.  Phân tử virus có 3. Năm 1892, Ivanovskij đã chứng minh tác nhân gây kích thước rất nhỏ bệnh có thể truyền qua nến lọc vi khuẩn và cho rằng đó là chất độc do vi khuẩn tiết ra hoặc vi (vài chục tới vài trăm khuẩn có kích thước rất nhỏ. nm) nên chỉ có thể 4. Năm 1898, Beijerinck đã lặp lại thí nghiệm của quan sát được bằng Ivanovskij và lần đầu tiên chứng minh tác nhân kính hiển vi điện tử gây bệnh không phải vi khuẩn, có khả năng qua (độ phóng đại tối lọc, sống (nhân lên trong cây bệnh) và hòa tan. thiểu 100.000 x). Công trình của ông được xem là khai sinh ngành virus học. Virus thực vật Virus thực vật 4. Hình dạng 4. Cấu tạo 1. Hình sợi mềm  Tác nhân gây bệnh đặc biệt không có cấu tạo tế bào 2. Hình gậy  Thường chỉ gồm hai thành phần chính là acid 3. Hình chùy nucleic và protein. 4. Hình nhộng  Axit nucleic của đa số virut thực vật là ARN, một số 5. Hình cầu đa diện ít là ADN. 1. Potato virus Y (PVY) 2. Tobacco mosaic virus  Acid nucleic nằm ở bên trong được bao bọc bằng (TMV) một lớp vỏ ngoài protein. Cấu trúc phân tử TMV 3. Tomato yellow leaf 4. Rice tungro bacilliform 5. Cucumber mosaic curl virus (TYLCV) virus (RTBV) virus (CMV 2
  3. 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Virus thực vật Virus thực vật 5. Cơ chế gây hại 6. Sinh sản Virus gây hại cây nhờ 2 quá trình: (1) virus sử dụng vật liệu của tế bào cây để Sau khi xâm nhập tế bào ký chủ, sự tái sinh sinh sản và virus trải qua 4 giai đoạn: (2) quan trọng hơn, các sản phẩm protein của 1. Tháo vỏ để giải phóng bộ gien virus virus tương tác với các thành phần của tế 2. Tổng hợp protein virus bào cây làm rối loạn chức năng sinh lý của tế bào cây và gây ra triệu chứng 3. Tổng hợp bộ gien mới của virus So sánh: 4. Lắp ráp phân tử virus mới Nấm, vi khuẩn: tiết enzim (protein) để phân hủy các vật chất tế bào ký chủ thành những chất mà nấm và vi khuẩn sẽ hấp thụ qua màng Virus thực vật Virus thực vật 6. Sinh sản 7. Xâm nhập Virus chỉ mã hóa một số ít gien nên sự sinh Phân tử virus Virus xâm nhập vào cây hoàn sản của virus trong tế bào cây phụ thuộc toàn thụ động: hoàn toàn vào bộ máy tổng hợp axit nucleic và protein của ký chủ mặc dù • Qua vết thương cơ giới: các protein của virus cũng có tham gia virus từ lá bệnh xâm nhập vào quá trình này. vào lá khỏe nhờ cọ xát tạo vết thương Ví dụ: • Virus gây xoăn lá cà chua: 6 gien • Qua môi giới: môi giới • Virus gây đốm vòng đu đủ: 9 gien truyền bệnh chích nạp virus từ cây bệnh rồi truyền trực tiếp sang cây khỏe Virus thực vật Virus thực vật 8. Lan truyền ngoài tự nhiên 8. Lan truyền ngoài tự nhiên Virus lan truyền từ cây này sang cây khác, từ vụ này Virus lan truyền từ cây này sang cây khác, từ vụ này sang vụ khác nhờ tiếp xúc cơ học, môi giới và sang vụ khác nhờ tiếp xúc cơ học, môi giới và qua qua vật liệu giống vật liệu giống • Lan truyền qua tiếp xúc cơ học (rất ít ngoài tự • Lan truyền qua môi giới (cực kỳ quan trọng): nhiên):  Phần lớn virus truyền theo phương thức này.  Các tổn thương cơ học: tiếp xúc, cọ xát, va  Các môi giới là côn trùng, nhện hại cây, tuyến chạm, chăm sóc, vun xới, tỉa cành lá. trùng, nấm, tơ hồng.  Ví dụ: virus TMV gây bệnh khảm lá thuốc lá  Nhóm môi giới quan trọng nhất của virus thực vật là côn trùng miệng chích hút như rệp muội, bọ rầy, bọ phấn.  Gồm 4 kiểu truyền: không bền vững, bán bền vững, bền vững tuần hoàn và bền vững tái sinh 3
  4. 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Virus thực vật Virus thực vật 8. Lan truyền ngoài tự nhiên 8. Lan truyền ngoài tự nhiên Lan truyền qua côn trùng môi giới Một số côn trùng môi giới quan trọng Rầy nâu: Rầy xanh Bọ phấn: môi giới của đuôi đen: môi giới của Chích nạp Chích truyền Rệp muội: môi bệnh lúa lùn môi giới của bệnh xoăn giới của bệnh trên cây bệnh trên cây khỏe vàng lá cà xoắn lá... bệnh tungro đốm vòng đu chua... trên lúa... đủ... đa thực, rất Rệp muội có 2 khó phòng loại hình: có và trừ không cánh Virus thực vật Virus thực vật 8. Lan truyền ngoài tự nhiên 8. Lan truyền ngoài tự nhiên 4 kiểu truyền qua côn trùng Ví dụ: 4 kiểu truyền qua côn trùng Kiểu truyền Vị trí Thời gian Thời gian ẩn Thời gian tồn Nhân lên Truyền trong côn chích nạp tại khả nhiễm trong côn qua 1. Không bền vững: rệp đào truyền Papaya ringspot virus trùng trùng trứng (PRSV) gây bệnh đốm hình nhẫn đu đủ có thời gian chích nạp Không bền Vòi nhiều giây không Tối đa vài giờ không không = 10 – 60 giây, thời gian tồn tại khả nhiễm tới 60 phút. vững Bán bền vững Ruột nhiều phút không Vài ngày không không 2. Bán bền vững: rầy xanh đuôi đen truyền Rice tungo trước bacilliform virus (RTBV) gây bệnh tungro trên lúa có thời gian Bền vững tuần Xoang cơ > 15 phút Nhiều giờ nhiều giờ tới không không chích nạp = 30 phút, thời gian tồn tại khả nhiễm tới 4 ngày. hoàn thể vài tuần Bền vững tái Xoang cơ > 15 phút Nhiều ngày Liên tục, có có 3. Bền vững tuần hoàn: bọ phấn truyền African cassava mosaic sinh thể thường cả đời virus (ACMV) gây bệnh khảm lá sắn có thời gian chích nạp tối thiểu 3.5 giờ, thời kỳ ẩn = 8 giờ, thời gian tồn tại khả nhiễm 1. Thời gian chích nạp: thời gian côn trùng chích hút trên cây bệnh và nạp khoảng 9 giờ. đủ lượng virus có thể truyền bệnh 4. Bền vững tái sinh: rầy nâu truyền Rice grassy stunt virus 2. Thời gian ẩn: thời gian côn trùng đã nạp đủ lượng virus nhưng không thể truyền virus (RGSV) gây bệnh lúa cỏ có thời gian chích nạp = 1 giờ, thời kỳ ẩn = 3-28 ngày, thời gian tồn tại khả nhiễm cả đời. 3. Thời gian tồn tại khả nhiễm: thời gian côn trùng có thể truyền thành công virus sang cây khỏe = thời gian virus có thể tồn tại trong cơ thể côn trùng 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2