intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh ghẻ ngứa (Scabies)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bệnh ghẻ ngứa (Scabies) được biên soạn với mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân, dịch tễ học của ghẻ; Mô tả triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán một trường hợp ghẻ thông thường; Nêu nguyên tắc điều trị ghẻ, cách bôi thuốc ghẻ; Trình bày được cách phòng bệnh ghẻ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh ghẻ ngứa (Scabies)

  1. Bệnh ghẻ ngứa ( Scabies)
  2. Mục tiêu 1. Trình bày được nguyên nhân, dịch tể học của ghẻ 2. Mô tả triệu chứng lâm sàng và chẩn đóan một trường hợp ghẻ thông thường 3. Nêu nguyên tắc điều trị ghẻ, cách bôi thuốc ghẻ 4. Trình bày được cách phòng bệnh ghẻ
  3. Đại cương  Ghẻ ngứa là bệnh da rất lây, phổ biến ở VN  Nguyên nhân do KST Sarcoptes scabiei gây ra  Triệu chứng đặc trưng là mụn nước ở vùng da non và ngứa nhiều về đêm
  4. Dịch tể học  Ở TP HCM chiếm 3,9% BN đến khám  Bệnh thường gặp ở trẻ em và phụ nữ  Nông thôn 7,6%, thành thị 5% 1. Điều kiện sinh học của cái ghẻ  Con cái ghẻ gây bệnh, con đực nhỏ hơn, chết sau khi giao phối 2 ngày  Con cái dài 400µ, thời gian sống 30 ngày, vài giờ sau khi đào hầm thì đẻ trứng, trứng phát triển thành ấu trùng và trưởng thành trong vòng 10 ngày  Cái ghẻ họat động về đêm, chết khi rời ký chủ 3-4 ngày, chết ở nhiệt độ 600.
  5. Dịch tể học 2. Đường lây truyền  Trực tiếp người –người: chủ yếu  Gián tiếp: quần áo, chăn màn, đồ dùng cá nhân  Lây qua đường tình dục  Bệnh rất dể lây, có thể phát thành dịch địa phương
  6. Lâm sàng 1. Thời kỳ ủ bệnh: 2 tuần (8-10 ngày) 2. Triệu chứng 2.1 Triệu chứng cơ năng: chủ yếu là ngứa  Ngứa nhiều về đêm  Xung quanh có nhiều người bị ngứa  Ngứa ở vùng da non  Mức độ ngứa tùy cơ địa mỗi người
  7. Lâm sàng 2.2. Triệu chứng thực thể: có 3 nhóm triệu chứng.  Nhóm Tc có giá trị chẩn đoán:  Rãnh ghẻ: màu nâu, ngoằn ngoèo dài vài mm, hơi cộm, tận cùng có mụn nước  Nhóm Tc giúp chẩn đoán:  Mụn nước: mọc rải rác, chứa nước trong  Sẩn cục hoặc sẩn mụn nước: cứng chắc màu đỏ, có thể có mụn nước trên đầu, thường gặp ở trẻ em  Nhóm tc không đặc hiệu nhưng thường gặp:  Vết cào gãi:  Vết chàm hóa:
  8. Lâm sàng 3. Vị trí sang thương: là triệu chúng quan trọng  Sang thương ở khắp người trừ mặt (trừ Bn AIDS, ghẻ Nauy, trẻ em)  Thường gặp ở vùng da non 4. Dịch tể học: có nhiều người cùng bị ngứa
  9. Các dạng lâm sàng 1. Ghẻ thông thường 2. Ghẻ bội nhiễm 3. Ghẻ chàm hóa 4. Ghẻ ở trẻ em 5. Ghẻ tăng sừng ( ghẻ Nauy):  Sang thương có phủ lớp mài dày, tăng sừng  Ngứa dữ dội hoặc không ngứa  Lật mài lên có rất nhiều cái ghẻ  Bệnh rất lây 1. Ghẻ ở Bn HIV/AIDS: chiếm 27,3% ở người nghiện ma túy có HIV(+) 2. Ghẻ có bóng nước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2