intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh lý học thực vật - Bài: Bệnh bạc lá lúa

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:16

60
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bệnh bạc lá lúa, triệu chứng bệnh, nguyên nhân gây bệnh, biện pháp phòng trừ, đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh lý học thực vật - Bài: Bệnh bạc lá lúa

  1. HỌC PHẦN BỆNH LÝ HỌC THỰC VẬT Chủ đề: Bệnh bạc lá lúa Giảng viên hướng dẫn: Ths.Lê Thị Thủy Nhóm 3: • Nguyễn Thị Dung • Bùi Thị Thúy
  2. BỆNH BẠC LÁ LÚA
  3. Giới thiệu về cây Lúa • Cây lúa (Oryza sativa L.) thuộc chi Oryza, họ Poaceae, bộ Poales. • Trên thế giới, 40% dân số sử dụng lúa gạo làm
  4. I. Triệu chứng của bệnh Ø Trên mạ: mép lá, mút lá có những vệt màu xanh vàng, nâu bạc rồi khô xác. Ø Trên lúa: • Vết bệnh từ
  5. II. Nguyên nhân gây bệnh Ø Vi khuẩn gây bệnh: Xanthomonas oryzae Dowson. Ø Đặc điểm: • Dạng gậy, 2 đầu hơi tròn,
  6. Ø Quá trình xâm nhiễm của Xanthomonas oryzae Dowson:
  7. Ø Sự truyền lan của Xanthomonas oryzae Dowson: • Truyền lan thụ động nhờ nước, con người. • Vi khuẩn tồn tại chủ yếu trong hạt thóc hoặc tàn dư cây bệnh. Ngoài ra, còn tồn tại ở dạng viên keo vi khuẩn, ở cỏ dại (cỏ lồng vực, cỏ môi, cỏ lá tre, cỏ tranh, cỏ gừng bò, cỏ gà nước, cỏ xương cá lông cứng).
  8. III. Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh Ø Điều kiện thời tiết: Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ từ 26-30°C, độ ẩm trên 90% và thường gây hại nặng trong vụ mùa. Ø Ảnh hưởng bởi phân bón: - Khả năng nhiễm bệnh khi bón: Đạm vô cơ > đạm hữu cơ Phân xanh bón vùi giập > phân chuồng ủ hoai mục - Những ruộng lúa bón quá nhiều đạm lúa xanh tốt, thân lá mềm yếu, hàm lượng đạm tự do trong cây tích luỹ cao  cây dễ nhiễm bệnh
  9. Ø Các vùng sinh thái khác nhau: - Những vùng đất màu mỡ bệnh > đất xấu cằn cỗi. - Những ruộng lúa chua, trũng  hàng lúa bị bóng cây che phủ  bệnh phát triển mạnh hơn. Ø Ảnh hưởng của giống: Các giống lúa khác nhau thì mức độ mẫn cảm với bệnh cũng khác nhau. GĐ làm đòng-trỗ đến chín
  10. IV. Biện pháp phòng trừ • Sử dụng các giống lúa chống chịu bệnh để gieo trồng. VD: giống lúa lai CNR02, TEJ vàng, X20, …
  11. • Xử lý hạt giống trước khi gieo nếu lô hạt bị nhiễm. • Điều khiển sự sinh trưởng của lúa tránh giai đoạn lúa làm đòng – trỗ
  12. • Vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cỏ dại và ký chủ. • Bón vôi từ 10-15 kg/sào Bắc bộ, làm đất phải đủ
  13. • Bón phân đúng kỹ thuật, đúng giai đoạn, bón đạm nặng đầu, nhẹ cuối, bón thúc sớm cân đối với K. • Khi bệnh xuất hiện, dừng
  14. • Sử dụng thuốc hóa học kháng bệnh bạc lá như: Kasuran 0,1 – 0,2%; Sankel 1/200....
  15. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1