intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng C# và môi trường Donet - Bài 2: Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất

Chia sẻ: Yêu Quái | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

63
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung trình bày trong chương 2 gồm: Khái niệm biến, quy tắc đặt tên biến, kiểu dữ liệu, chú thích, hằng số, từ khóa, phương thức nhập/xuất dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng C# và môi trường Donet - Bài 2: Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất

  1. Bài 2 Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất
  2.  Ôn tập lại bài cũ • .NET Framework • Kiến trúc của .NET Framework • Microsoft Intermedia Language • Common Language Runtime • Các đặc điểm của ngôn ngữ C# • Cài đặt công cụ lập trình C# • Các bước để viết,biên dịch và chạy 1 chương trình bằngC#
  3. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Nội dung trình bày • Khái niệm biến • Qui tắc đặt tên biến • Kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu cơ bản Kiểu tham chiếu • Chú thích • Hằng số • Tứ khóa(keyword) • Phương thức nhập/Xuất dữ liệu • Tổng kết Subject name / Session# / 3 of Totalpage
  4. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Khái niệm biến  Biến là đại lượng dùng để chứa dữ liệu trong chương trình  Cú pháp khai báo 1 biến: ; = ;  Mỗi một biến có 2 thuộc tính:  Kích thước vùng nhớ và địa chỉ vùng nhớ của biến  Giá trị của biến
  5. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Kiểu dữ liệu • Trong C#, kiểu dữ liệu được chưa thành 2 loại: Kiểu giá trị (Value types):  Kiểu dữ liệu này do C# xây dựng sẵn hoặc do người dùng tự đinh nghĩa ra.  Vùng nhớ của biến kiểu giá trị được cấp phát ở vùng nhơ stack  Khi truyền cho phương thức, nó truyền theo kiểu tham trị(tức nó truyền giá trị của tham số số thực cho tham số hình thức) Kiểu tham chiếu(Reference types):  Kiểu dữ liệu này dùng để chứa địa chỉ của biến khác nằm ở vùng nhớ heap.  Khi truyền cho phương thức, nó truyền địa chỉ của tham số thực cho thám số hình thức.
  6. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Qui tắc đặt tên biến: • Không được đặt kí tự số là kí tự đầu tiên trong tên biến Ví du khai báo như sau chương trình dịch sẽ báo lỗi: int 9x, string 1_name; • Không đặt tên biến trung tên từ khóa • C# phân biệt chữ hoa, chữ thường Ví dụ khai báo như sau, trình biên dịch sẽ coi là 2 biến khác nhau: int x, int X;
  7. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất Kiểu dữ liệu cơ bản: Mỗi kiểu có kích thước vùng nhớ và miền giá trị xác định Thuộc nhóm kiểu giá trị Demo ví dụ về kiểu dữ liệu cơ bản
  8. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Kiểu dữ liệu tham chiếu
  9. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Ví dụ demo để phân biệt giữa kiểu giá trị và kiểu tham chiếu • Ví dụ về kiểu giá trị • Ví dụ về kiểu tham chiếu
  10. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Chú thích • Chú thích là những dòng giải thích mà người viết chương trình cần phải viết để giúp cho người khác dễ hiểu đoạn code mà mình viết sẽ thực hiện việc gì • Trình biên dịch sẽ bỏ qua những phần chú thích  C# hỗ trợ 3 kiểu chú thích: • Chú thích trên 1 dòng: Cú pháp: // Ví du: // phuong thuc sap xep mang tang dan • Chú thích trên nhiều dòng: Cú pháp: /* */ Ví dụ:
  11. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Chú thích kiểu XML Là các dòng chú thích như chú thích bình thường khác Điều khác biệt duy nhất là các chú thích này sau đó có thể gom lại thành 1 tài liệu XML Cú pháp: ///  Để tạo tài liệu gom các chú thích XML lại, chúng ta sử dụng cú pháp csc /doc:
  12. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Hằng số • Là những đại lượng mà giá trị của nó không thay đổi • Cú pháp khai báo 1 hằng số trong C# const double pi = 3.14; const char GENDER = ‘M’; const int MAX = 100;
  13. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Từ khóa • Từ khóa là những từ dùng để tạo ra câu lệnh của ngôn ngữ lập trình. • Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có 1 bộ từ khóa • Không được tên lớp, thuộc tính, phương thức trùng với từ khóa
  14. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Xuất dữ liệu: • Có 2 phương thức để xuất dữ liệu ra màn hình: Console.Write() Console.WriteLine() • Phương thức Write() không xuống dòng sau khi xuất dữ liệu, WriteLine() thì xuống dòng sau khi in dữ liệu ra màn hình.
  15. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Xuất dữ liệu • Nếu chỉ đơn thuần hiển thị giá trị của biến hay một chuỗi ra màn hình thì không cần dùng định dạng trong 2 phương thức: Write và WriteLine Demo ví dụ • Nếu cần định dạng dữ liệu(ví dụ để độ chính xác là 2 chữ số ở phần thập phân, ví dụ muốn đặt độ rộng là 10 cho 1 biến nào đó) khi in ra màn hình thì sử dụng chỉ định dạng trong 2 phương thức Demo ví dụ
  16. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Nhập dữ liệu • Sử dụng 1 trong 2 phương thức: Read() ReadLine(); • Phương thức: Read() để nhập vào 1 kí tự • Phương thức: ReadLine() để nhập 1 chuỗi kí tự
  17. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Phương thức chuyển đổi kiểu dữ liệu • Phương thức Read và ReadLine dùng để nhập 1 hoặc 1 chuỗi kí tự • Muốn nhập số, các bạn phải chuyển sang kiểu số tương ứng bằng cách dùng lớp Convert và các phương thức trong lớp này • //Ví dụ nhập số nguên 32bit int age = Convert.ToInt32(Console.ReadLine()); double x = Convert.ToDouble(Console.ReadLine());  Ví dụ demo phương thức nhập dữ liệu
  18. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Định dạng xuất dữ liệu (Format specifier) • Định dạng để xuất dữ liệu dạng số • Định dạng để xuất dữ liệu dạng thời gian
  19. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Định dạng xuất dữ liệu liệu kiểu số.  Ví dụ Demo
  20. Biến, kiểu dữ liệu và câu lệnh nhập xuất  Định dạng xuất dữ liệu kiểu thời gian  Ví dụ Demo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2