intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các kỹ thuật giảm thiểu chất thải

Chia sẻ: 10 10 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:101

196
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các kỹ thuật giảm thiểu chất thải giới thiệu tới người học những nội dung kiến thức sau: Phân loại các cơ hội sản xuất sạch hơn, kiểm soát tốt hơn dây chuyền sản xuất, các kỹ thuật giảm thiểu chất thải như (giảm thiểu tại nguồn, tái sinh/tái sử dụng (tại nguồn/bên ngoài), xử lý); một số hướng dẫn cho cân bằng vật liệu, những rào cản trong triển khai sản xuất sạch hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các kỹ thuật giảm thiểu chất thải

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CNS 01­02 tiến trình thực hiện 6 bước ­18 nhiệm vụ Nguyễn Kim Thanh 2010 1
  2. MEAs: A Global “Tool” E As M GOAL Sustainable Development striving to change the way in which needs are met to reduce environmental impacts Sustainable Consumption improving efficiencies Cleaner Production of current production processes with an eye to product changes Recycling using byproducts on/off site so that waste being disposed Treatment of is  minizised money spent on environment is an expense not an investment, no Dilution economic return Proactive Reactive 2
  3. Phân lọai các cơ hội SXSH 1. Thay đổi nguyên vật liệu 2. Quản lý nội vi tốt 3. Kiểm soát tốt hơn dây chuyền sản xuất 4. Cải tiến thiết bị, máy móc 5. Thay đổi công nghệ 6. Thu hồi và tái sử dụng trong nhà máy 7. Sản xuất các sản phẩm phụ có ích 8. Cải tiến sản phẩm 3
  4. Các kỹ thuật giảm thiểu chất thải Giảm thiểu tại nguồn Tái sinh/tái sử dụng  Xử lý (tại nguồn/bên ngoài) Tách nguồn  Thay đổi sản phẩm Kiểm soát  Thu hồi­tái sử dụng Tái chế và tăng nồng  ­ SX sản phẩm mới  nguồn  ­ Quay vòng lại quy trình  ­ Xử lý thu hồi  độ ­ Duy trì sản phẩm sản xuất. nguyên vật liệu. ­ Thay đổi thành  phần  -Dùng làm nguyên liệu  - Chế biến như một  sản phẩm. cho quy trình sản xuất  sản phẩm phụ. Trao đổi  khác. hay bán Thay đổi nguyên  Thay đổi kỹ thuật Thực hiện tốt chế độ vận  Thu hồi vật  liệu đầu vào ­ Thay đổi quy trình. hành  chất hay  ­ Sử dụng nguyên  -Thay đổi thiết bị,  năng lượng liệu tinh khiết. đường ống, hay bố trí.  ­ Các phương thức đo và tiêu  -Thay thế nguyên  -Tự động hóa. chuẩn đánh giá. liệu. -Thay đổi chế độ hoạt  -Tránh lãng phí, thất thoát. Đốt hủy  động. -Quản lý tiến trình thực hiện. chất thải -Cải tiến phương thức bốc dỡ  Hình .1 Các kỹ thuật giảm   hàng hóa, nguyên liệu. Chôn lấp -Lịch trình (kế hoạch) sản xuất. 4 thiểu chất thải.
  5. Chu trình thực hiện dự án CP Báo cáo  đánh giá Tiếp thị Thực hiện dự án Đánh giá tính khả  thi Cam kết của các  Đo lường tiến triển Chu trình  Các phương án  cấp lãnh đạo SHSH – liên  phòng ngừa tục phát  Báo cáo tổng kết triển Đánh giá Đánh giá sơ bộ Đánh giá của các  cấp lãnh đạo Tổ chức dự án Tuyên bố chính  Bắt đầu  sách SXSH DÁ  SXSH 5
  6. Những yêu cầu trước khi khởi động –  before getting started… • Cấp quản lý cần phải cam kết và nhiệt tình đối với  SXSH; • Cần phải theo đuổi 1 tiếp cận tổng hợp và mang  tính hệ thống; • Không có sự tham gia của công nhân và người lao  động ở tất cả các tổ chức của cơ sở thì khó đạt  được kết quả tốt; • Chế độ khuyến khích thưởng phạt; • Cần phải tổ chức đào tạo nội bộ cho công nhân,  nhân viên giám sát và cấp quản lý để xác định được  các cơ hội và thực hiện SXSH. 6
  7. TIẾN TRÌNH TRIỂN KHAI 6 bước và 18 nhiệm vụ         BƯỚC 1: BẮT ĐẦU Nhiệm vụ 1: thành lập đội sản xuất sạch hơn Nhiệm vụ 2: liệt kê các bước công nghệ Nhiệm vụ 3: xác định các công đoạn gây dòng thải BƯỚC 2: PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ Nhiệm vụ 4: lập sơ đồ công nghệ sản xuất Nhiệm vụ 5: lập cân bằng vật chất và năng lượng Nhiệm vụ 6: tính toán các chi phí theo dòng thải Nhiệm vụ 7: xác định nguyên nhân gây thải     BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI SXSH Nhiệm vụ 8: hình thành các cơ hội SXSH Nhiệm vụ 9: lựa chọn các cơ hội có khả năng nhất 7
  8. TIẾN TRÌNH TRIỂN KHAI (2) BƯỚC 4: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH Nhiệm vụ 10: đánh giá khả thi về kỹ thuật Nhiệm vụ 11: đánh giá khả thi vềkinh tế Nhiệm vụ 12: đánh giá các khía cạnh về môi trường Nhiệm vụ 13: lựa chọn các giải pháp     BƯỚC 5: THỰC HIỆN SXSH Nhiệm vụ 14: chuẩn bị thực hiện Nhiệm vụ 15: thực hiện các giải pháp SXSH Nhiệm vụ 16:giám sát và đánh giá kết quả        BƯỚC 6: DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN Nhiệm vụ 17:duy trì các giải pháp SXSH Nhiệm vụ 18: lựa chọn các công đoạn tiếp theo 8
  9. Bước 1: khởi động (getting started) • Lập kế hoạch và tổ chức kiểm toán SXSH, bao  gồm việc xây dựng nhóm làm việc CP, đưa danh  mục các các công đoạn chính để lựa chọn hình thức  kiểm toán 1. Thành lập nhóm làm việc CP 2. Đưa ra danh sách các công đoạn của dây chuyền SX 3. Xác định và lựa chọn các công đoạn pháp sinh nhiều  chất thải nhất (Thu thập các tài liệu và số liệu về sản xuất và tiêu  thụ nguyên vật liệu/năng lượng) => Tính toán định mức 9
  10. NHIỆM VỤ 1: (Bước 1.1) thành lập nhóm   SXSH • Phân công trách nhiệm các thành viên trong  nhóm • Các thành viên PX chế biến và cơ điện có trách  nhiệm: • Kiểm tra hiện trạng máy móc sử dụng điện,nồi  hơi, máy phát điện; • Đo đạc ghi lại các số liệu trên các đồng hồ  điện, nước; • Đề xuất và thực hiện các giải phap tiết kiệm  năng lượng. • Chuyên gia tư vấn : hỗ trợ và giúp xác định các  cơ hội SXSH, 10
  11. Nhóm SXSH nên có đại diện của: • Cấp lãnh đạo • Các xưởng sản xuất • Tài chính vật tư • Phòng kỹ thuật • Chuyên gia (…?) • …? 11
  12. NHIỆM VỤ 2: (bước 1.2) LIỆT KÊ CÁC BƯỚC  CÔNG NGHỆ  • Mục đích của nhiệm vụ này là xác định các  định mức chính trong sản xuất tại NM • Tổng quan sát về các hoạt động của NM • Sản xuất; • Vận chuyển & bảo quản nguyên liệu; • Bảo quản sản phẩm; • Quản lý chất thải. 12
  13. Điển hình về công đoanï tẩy dầu Chất tẩy sạch Vật nhiễm  bẫn Vật thể  Bể tẩy sạch Năng lượng Chất tẩy  nhiễm bẫn 13
  14. Nhiệm vụ 2… • Tổng quát tất cả các công đoạn bao gồm cả  SX, vận chuyển nguyên vật liệu, bảo quản,  lưu giữ… • Đặc biệt chú ý các hoạt động theo định kỳ ví  dụ: các quá trình vệ sinh • Thu thập các số liệu (hiện tại cũng như quá  khứ) để xác định định mức 14
  15. Tính toán định mức Ví dụ • m3 nước thải /1 tấn sản phẩm; • Tấn hơi nước /1 tấn sản phẩm; • Tấn F.O /1 tấn sản phẩm; • Kg thuốc nhuộm/1 tấn sản phẩm; • Kg chất phụ gia/1 tấn sản phẩm; • Tấn F.O /tấn hơi nước 15
  16. Định mức (1): bia và nước giải khát Nước Nhiệt Điện 100lít/100lít Mj/100lít Kwh/100lít Tây Ban 5.3-11.9 114-262 9.2-19.7 Nha Đức 6.6-8.6 153-244 11.0-16.0 Anh 5.9-11.1 115 12.5 Na Uy 7.4-10.6 209-232 19.2 Đan Mạch 4.1-8.7 120-228 6.6-16.9 Việt Nam ? ? ? Nguồn: UNIDO, 2001 16
  17. Định mức (2): dệt A B C BAT Nước tiêu  366 297 274 240 thụ/kg SP Tổng năng  21.5 14.4 21.6 13.7 lượng/kg  SP Nước thải  310 197 215 125 L/kg SP Việt Nam ? ? ? 17
  18. Định mức (3) công nghiệp thuộc da tính theo 1000kg nguyên liệu da muối Trung bình BAT Nước (m3) 40 15 Hoá chất (kg) 450 250 Năng lượng (GJ) 15-20 10 Phát thải khí (kg) Dung môi 1 HC: 30 Nước thải (m3) 40 15 BOD (kg) 70 45 COD (kg) 170 100 Tổng–N (kg) 15 6 Chrome (kg) 6 0.25 18 Chlor 150 45
  19. NHIỆM VỤ 3: (bước 1.3) XÁC ĐỊNH CÁC  CÔNG ĐOẠN GÂY LÃNG PHÍ  Lãng phí = định mức tiêu thụ nguyên liệu và  năng lượng cao  Ô nhiễm nặng (lượng, thành phần và nồng  độ dòng thải)  Tổn thất nhiều nguyên liệu, hoá chất hay  các nguyên liệu độc hại;  Có nhiều tiềm năng (cơ hội) SXSH  Được tất cả các thành viên của nhóm lựa  chọn. 19
  20. NHIỆM VỤ 3… • Lưu ý các khía cạnh: – Có nhiều cơ họi để thay đổi (cơ hội SXSH ); – Được các thành viên của nhóm thống nhất; – Là các định mức sản xuất quá cao,như : tiêu thụ  điện, nước, hóa chất trên một đơn v? sản phẩm. • Xác lập các thứ tự ưu tiên các bước công nghệ theo  các yếu tố : – Kinh tế:lượng tiêu hao các nguồn lực lớn, tổn thất  thành tiền theo các dòng thải – Môi trường: tải lượng và nồng độ các dòng thải,  khả năng tái chế, giảm mức độ độc hại 20 – Kỹ thuật: khả thi về các cơ hội cải tiến, thay đổi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1