intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 4 - Nguyễn Thị Thảo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 4 - Bảo vệ môi trường đất" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Khái niệm về môi trường đất; Giám sát ô nhiễm môi trường đất; Biện pháp bảo vệ môi trường đất. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 4 - Nguyễn Thị Thảo

  1. Chương 4 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT 4.1 Khái niệm về môi trường đất 4.2 Giám sát ô nhiễm môi trường đất 4.3. Biện pháp bảo vệ môi trường đất
  2. 4.1 Môi trường đất Sự hình thành môi trường đất ? 4.1.1 Khái niệm về MT đất Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển. Đất bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của các nhân tố khác trong môi trường đó là nước, không khí, sinh vật. Đặc điểm, tính chất, thành phần của đất: ➢ Nơi sinh vật trên cạn tồn tại và phát triển cùng loài người ➢ Sản xuất ra các nguồn thực phẩm chủ yếu nuôi sống con người, động thực vật ➢ Chứa các tài nguyên, khoáng sản ➢ Đất chứa không khí, nước và chất rắn - Vô cơ: 97-98 % trọng lượng khô - O2, Si ~ 82% trọng lượng đất, SiO2 và Al2O3 là tạo nên bộ xương và là TP chủ yếu của đất. ➢ Trạng thái của đất (ẩm, khô, bẩn, sạch …)=> đời sống con người
  3. 4.1.2 Nguồn gốc và tác nhân gây ô nhiễm MT đất Hoạt động nông nghiệp Hoạt động công nghiệp Sinh hoạt
  4. 4.1.2 Nguồn gốc và tác nhân gây ô nhiễm MT đất ➢ Do hoạt động nông nghiệp: - Đốt phá rừng làm nương rẫy, du canh, trồng cây trên đất dốc => tàn phá đất đai, lũ lụt, xói mòn. - Xây dựng hệ thống tưới tiêu không hợp lý, gây thoái hóa MT, tạo đất phèn (pH thấp) - Sử dụng phân bón hóa học không đúng quy định, dùng thuốc trừ sâu, diệt cỏ => ô nhiễm đất
  5. 4.1.2 Nguồn gốc và tác nhân gây ô nhiễm MT đất ➢ Do hoạt động công nghiệp: - Xả vào đất 1 lượng phế thải thông qua ống khói, thoát nước, bãi tập trung rác, …=> thay đổi thành phần đất, pH, hệ sinh vật,… - Khai khoáng thải ra lượng lớn phế thải, thảm thực vật bị phá hủy làm đất bị xói mòn - Lượng lớn phế thải, xỉ quặng theo khói bụi bay trong không khí rồi lắng đọng làm đất bị ô nhiễm quy mô rộng hơn.
  6. 4.1.2 Nguồn gốc và tác nhân gây ô nhiễm MT đất ➢ Do hoạt động công nghiệp Theo tính chất hóa lý, phế thải chia ra: - Phế thải vô cơ từ các nhà máy, XN mạ điện, thủy tinh, giấy, cặn xỉ,… - Phế thải khó phân hủy: dầu mỡ trong nước, sợi nhân tạo, … - Phế thải dễ cháy: NM lọc dầu, sx điện lạnh, thực phẩm,… - Chất thải đặc biệt độc hại: chất thải đồng vị, phóng xạ, … Chất thải CN rất đa dạng về TP, kích thước, không tập trung, nhiều nguồn gốc: XỬ LÝ PHỨC TẠP Sơ đồ hình thành chất thải rắn trong hoạt động CN
  7. 4.1.2 Nguồn gốc và tác nhân gây ô nhiễm MT đất ➢ Sinh hoạt con người: - Hàng ngày thải lượng rất lớn chất thải rắn vào MT với nhiều loại khác nhau: chất thải rắn sinh hoạt (thực phẩm, VL xây dựng, bao bì, phân, …); chất thải rắn bệnh viện (rác thải sinh hoạt, bệnh phẩm, chất thải y tế, …), … - Đất là MT cho các loại vi khuẩn phát triển. Các loại vi khuẩn gây bệnh (lỵ, thương hàn, tả, amip, … ) có thể tồn tại và phát triển trong đất bị nhiễm bẩn. Ngoài ra, trong đất còn phát triển các loại côn trùng gây bệnh, là nơi chứa trứng giun, sán, …
  8. 4.2 Giám sát ô nhiễm MT đất ➢ Phòng ngừa, hạn chế tác động tới môi trường từ nguồn phát; ➢ Theo dõi, giám sát; ➢ Kịp thời cô lập, xử lý có dấu hiệu ô nhiễm môi trường Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6705:2000 về chất thải rắn không nguy hại Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5300:2009 về Chất lượng đất - Phân loại đất bị ô nhiễm hóa chất
  9. 4.2 Giám sát ô nhiễm MT đất
  10. 4.2 Giám sát ô nhiễm MT đất Thành phần vô cơ nguy hại - Dễ PU với chất không bền vững, dễ gây cháy nổ, phòng thích khói, hơi mù, khí độc hại khi tiếp xúc với nước hay dung môi - Dễ bắt lửa, - Chất ăn mòn - Tính độc hại - Tính phóng xạ
  11. 4.3 Biện pháp bảo vệ MT đất ➢ Chống xói mòn: - Lớp đất màu mỡ trên bề mặt đất bị mất đi do gió vùng khí hậu khô và nước chảy ở vùng khí hậu ẩm gây ra - Ở VN do lượng mưa lớn, rừng đồi bị phá nhiều và rất dốc → xói mòn lớn ở vùng đất đồi trọc, độ dốc lớn, ít che phủ cây xanh. => Chống xói mòn : - Giảm độ dốc và chiều dài sườn dốc: san ruộng bậc thang, đào mương, đắp bờ, - Thủy lợi: đắp đập, tưới tiêu hợp lý, đập, giếng tiêu năng nơi quá dốc - Trồng rừng: bảo vệ đất, điều hòa lượng mưa
  12. 4.3 Biện pháp bảo vệ MT đất Rừng cây Ảnh hưởng đến đất rừng Ảnh hưởng đến môi trường Tán cây Gốc cây Rễ cây Giảm tốc độ gió Giữ mưa Giữ đất Làm Tạo vi khí Môi trường Chống chặt đất hậu tốt cảnh quan xói mòn
  13. 4.3 Biện pháp bảo vệ MT đất ➢ Xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn do sinh hoạt: 40-60% chất hữu cơ; 25-35% VL xây dựng, thủy tinh, sành sứ; 8-15% giấy, bìa, gỗ, vỏ hộp KL (có k/n tái chế), … Quá trình tổng hợp: thu gom, vận chuyển, tập trung, phân loại, xử lý Cả nước ~ 9 tr t/n (đô thị 0,5 kg/người.ngày) Thành phần, biện pháp + hữu cơ 40 - 60% => phân hủy: khí đốt, phân bón + vô cơ (v/l XD, thủy tinh, sành sứ) 25 - 35% => chôn lấp + giấy, gỗ, KL, nhựa 8 – 15% => tái sử dụng Rác thải bệnh viện => thiêu đốt
  14. 4.3 Biện pháp bảo vệ MT đất ➢ Xử lý phế thải công nghiệp: Mức độc hại Đặc điểm phế thải PP xử lý I Không bẩn và ko độc hại Dùng san nền hoặc xử lí như phế thải SH II Chất hữu có dễ OXH sinh hóa Tập trung và xử lý cùng phế thải SH III Chất hữu cơ ít độc và khó hòa tan Ủ cùng phế thải SH trong nước IV Các chất chứa dầu mỡ Đốt cùng phế thải SH V Độc hại đối với MT KK Tập trung trong các polygon đặc biệt VI Độc hại Chôn hoặc khử độc trong các TB
  15. 4.3 Biện pháp bảo vệ MT đất ➢ Xử lý phế thải công nghiệp:
  16. 4.3 Biện pháp bảo vệ MT đất ➢ Xử lý phế thải ngành luyện kim: Đặc điểm: - Đa dạng (Lò cao, lò thép, fero, Luyện kim loại màu) - Khối lượng lớn (30 – 70)% nguyên liệu đầu vào Hướng xử lý: phân loại từ nguồn, chọn cách xử lý + Với LK đen: Nguyên liệu cho xi măng Vật liệu cốt bê tông Vật liệu làm đường Gạch không nung, ép khối Gia cố đất nền + Với luyện kim màu Tuyển, làm giàu => nguyên liệu đầu vào Luyện, tận thu, tái chế Làm nguyên liệu cho ngành nghề khác + Hạn chế tối đa chôn lấp
  17. 4.3 Biện pháp bảo vệ MT đất Sản xuất thép: SX 1 tấn thép sẽ thải ra từ 0,5-1 tấn xỉ, 10.000 m3 khí thải, 100 kg bụi và các chất ô nhiễm như axit, kiềm, các nguyên tố hợp kim... Giải pháp giảm thiểu - Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường đối với sự phát triển - Củng cố và nâng cao trình độ của cán bộ kỹ thuật, quản lý, về bảo vệ MT. - Công nghệ khai thác, chế biến và sản xuất thép tiên tiến; chú trọng công nghệ "Sản xuất sạch hơn" Địa điểm, kiến trúc nhà xưởng phải đáp ứng biến đổi khí hậu, CN phải đảm bảo phát triển bền vững và tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu lượng khí nhà kính phát thải từ các lò luyện kim, đảm bảo điều kiện tốt cho MT lao động.
  18. 4.3 Biện pháp bảo vệ MT đất Sản xuất khép kín thân thiện môi trường (Thép Hòa Phát)
  19. 4.3 Biện pháp bảo vệ MT đất Sản xuất khép kín thân thiện môi trường (Thép Hòa Phát)
  20. 4.3 Biện pháp bảo vệ MT đất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1