intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 2.1 - Nguyễn Thị Thảo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 2.1 - Không khí bị ô nhiễm & ảnh hưởng của nó" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Ô nhiễm không khí; Nguồn gốc sinh bụi; Tác hại của bụi; Biện pháp bảo vệ; Biện pháp bảo vệ;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 2.1 - Nguyễn Thị Thảo

  1. Chương 2 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 2.1 Không khí bị ô nhiễm & ảnh hưởng của nó 2.2 Các nguồn gây ô nhiễm 2.3 Tính toán ô nhiễm 2.4 Giải pháp phòng chống
  2. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Thành phần không khí sạch và khô ➢ Ô nhiễm không khí: có nghĩa là bên cạnh các TP chính của không khí tồn tại những chất với nồng độ đủ gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, gây ảnh hưởng xấu tới sự sinh trưởng và phát triển của động thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quan MT.
  3. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỊnh nghĩa Bụi là tập hợp nhiều hạt hạt vật chất vô cơ hoặc hữu cơ có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung gồm hơi, khói, mù. - Bụi bay: tro, muội, khói, hạt nhỏ (đk 0,001-10 μm) - Bụi lắng ( đk > 10 μm) - Bụi lơ lửng (đk
  4. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ➢ Nguồn gốc sinh bụi: - Tự nhiên: núi lửa, động đất… - Nhân tạo: khai khoáng, giao thông, gốm sứ, XD, LK … ➢ Phân loại: - Theo nguồn gốc: + Bụi hữu cơ: bụi động-thực vật, các SP nông nghiệp và thực phẩm + Bụi vô cơ: nguồn gốc từ KL, khoáng chất, đất, đá, xi măng, amiăng, … - Theo kích thước: + Siêu mịn: < 0,001 m (gây mùi trong ko gian thông gió và điều hòa KK) + Rất mịn: 0,1 ÷ 1 m (sương mù) + Mịn: 1 ÷ 10 m + Thô: > 10 m - Theo tính thâm nhập đg hô hấp: + < 0,1 m: ko ở lại phế nang + 0,1 ÷ 5 m: phần lớn ở lại phổi + 5 ÷ 10 m: vào phổi nhưng lại ra theo hơi thở + > 10 m: đọng lại trong mũi + < 0,1 m: khói
  5. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ➢ Tính chất Độ phân tán:  vào kích thước, trọng lượng của hạt bụi và sức cản của KK - Bụi > 10 m: trọng lượng > sức cản KK, rơi có gia tốc, bụi lắng - 0,1 ÷ 10 m: trọng lượng ≈ sức cản KK, rơi có V ko đổi, sương, mù - < 0,1 m: ch/động Brao, khói • Sự nhiễm điện: trong điện trường, bụi bị hút với tốc độ  nhau Tốc độ bụi với điện trường 3000 V • Cháy nổ: bụi càng nhỏ, S t/xúc O2 càng lớn Đg kính Vận tốc (m) (cm/s) 100 88,5 • Tính lắng do nhiệt: tốc độ cđ của p.tử khí bị 10 88,5 chậm lại do giảm nhiệt độ → áp dụng lắng bụi 1 8,85 bằng thiết bị lắng trầm nhiệt Áp dụng lọc bụi bằng tĩnh điện
  6. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ➢ Tác hại của bụi Đối với sức khỏe con người  Bệnh phổi nhiễm bụi: ( ~ 90%) Nguy hiểm và chiếm nhiều nhất do bụi gây ra - Bệnh phổi nhiễm bụi silic - Bệnh phổi nhiễm bụi amiăng (asbest) - Bệnh phổi nhiễm bụi boxit, đất sét - Bệnh phổi nhiễm bụi than, KL  Các tác hại và bệnh khác - Gây nhiễm độc (Hg, Pb) - Bệnh đường hô hấp - Gây dị ứng (kháng sinh) - Bệnh ngoài da - Gây xơ hóa phổi (bụi khoáng) - Bệnh đường tiêu hóa - Gây ung thư (ph/xạ, As) - Gây chấn thương mắt
  7. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ * Bụi silic: nguy hại đối với phổi, gây nhiễm độc tế bào để lại dấu vết xơ hóa các mô làm giảm nghiêm trọng sự trao đổi khí của các tế bào trong lá phổi. * Bụi amiăng: gây xơ hóa lá phổi, làm tổn thương trầm trọng hệ thống hô hấp, có k/n gây ung thư phổi. * Bụi sắt, bụi thiếc: Gây ảnh hưởng phổi, đi vào dạ dày có thể gây niêm mạc dạ dày, rối loạn tiêu hóa. * Bụi bông, bụi sợi lanh: gây bệnh hô hấp mãn tính, dị ứng * Bụi đồng: gây bệnh nhiễm trùng da, viêm da. * Bụi nhựa than: dưới tác dụng của nắng làm cho da sưng tấy bỏng, ngứa, sưng đỏ, chấn thương mắt, viêm màng tiếp hợp, viêm mi mắt. * Bụi kiềm, bụi axit: có thể gây bỏng giác mạc, để lại sẹo, làm giảm thị lực, nặng hơn có thể mù. * Bụi vi sinh vật, bụi phấn hoa:
  8. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ➢ Tác hại của bụi Đối với môi trường và động thực vật
  9. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ➢ Biện pháp bảo vệ ► KT: ► Vệ sinh cá nhân: - Cơ khí hóa, tự động hóa. B/pháp cơ bản nhất - Mặt nạ, khẩu trang, quần áo…. - Bao kín th/bị, dây chuyền SX - Không ăn, uống, nói chuyện nơi bụi độc - Thay đổi pp CN - Tắm rửa, thay quần áo sau ca làm - Thay đổi vật liệu - Hệ thống thông gió, hút bụi - Đề phòng cháy nổ của bụi ► Y tế: - Khám tuyển, loại bệnh phổi, hô hấp, huyết áp - Khám định kỳ, giám định SK - Chế độ làm việc thích hợp - Chế độ ăn: nhiều rau xanh, hoa quả tươi ► Kiểm tra nồng độ bụi tối đa cho phép
  10. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG Khí, hơi CỦA NÓ Giới hạn nồng độ cho phép (mg/m ) 3 Nhà máy Khu dân cư O3 0,1 ➢ Biện pháp bảo vệ NO2 5 0,085 COx 20 3,0/1,0 Hg 0,01 0,0003 Khí H2SO4 1 0,3/0,1 SO2 10 0,5/0,05 AsH3 10 0,03/0,005 H2 S 10 0,008 CS2 10 Tetraetyl chì 0,005 Hydro florua 0,5 0,02/0,005 Cl2 1 0,1/0,03 Hydro clorua 5 0,2 SiO2 4 Al và hợp kim 2 Al2O3 6 Be và hợp chất 0,001 V2O3, V2O5 0,1, 0,5 W, WO3 6 CdO 0,1 Co 0,5 Mn 0,3 0,01 As2O5 0,3 0,003 Mo 2 Ni 0,5 Cacbonyl niken 0,0005 Pb 0,01 0,0007 Se 2 SeO2 0,1 Zn 6 Te 0,01 NaOH 0,5 Bụi ko gây độc 0,5
  11. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Hóa chất  Chất độc công nghiệp? Một lượng nhỏ cũng gây nên bệnh lý  Mức độ ảnh hưởng:  chất độc và sức khỏe  Dạng tồn tại  Xâm nhập: - Hô hấp: nguy hiểm & thường gặp nhất - Tiêu hóa: qua gan, thận giải độc - Thấm qua da: những chất tan trong mỡ, nước  Chuyển hóa, biến đổi: phần lớn thành ko hoặc ít độc  Phân bố, tích chứa: tập trung vào một số cơ quan  Đào thải: Phổi, thận, ruột, tuyến ngoại tiết… Biết con đg bài tiết ch/độc rất có ích cho chẩn đoán, điều trị
  12. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Một số chất độc thường gặp ► Khí CO: ko màu, ko mùi vị, ko kích thích;  250 tr tấn/năm Hình thành do quá trình cháy không hoàn toàn của các vật liệu chứa C Nhiễm CO: - Người và động vật mất khả năng v/chuyển O2 trong máu => gây ngạt; nhiễm nặng gây hôn mê, phù phổi, tử vong. HbO2 + CO  HbCO + O2 Tình trạng ngộ độc của người hít phải khí CO Nồng độ hợp chất Nồng độ CO trong không khí phức giữa CO và Hb Triệu chứng ngộ độc trong máu 60 ppm (0,006% thể tích) 10% Nhìn mờ, hơi đau đầu 130 ppm (0,013% thể tích) 20% Đau đầu và toàn thân mệt mỏi, mất tỉnh táo Rối loạn tâm thần, liệt khó thờ, rối loạn tuần 200 ppm (0,02% thể tích) 30% hoàn 660 ppm (0,066% thể tích) 50% Bất tỉnh (ngất), liệt, ngừng thở 750 ppm (0,075% thể tích) 60% Chết trong vòng 1 giờ - Thực vật ít nhạy cảm hơn nhưng nếu nồng độ cao làm lá rụng, xoắn quăn, cậy chậm , cây non chết.
  13. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Một số chất độc thường gặp ► Khí SOx (chủ yếu SO2): Khí SO2: ko màu, vị cay, mùi khó chịu; thải ra ~ 132 triệu tấn/năm - Tác hại đ/v người và động vật: Cthấp → gây kích thích hô hấp, Ccao gây bệnh tật, tử vong - Đ/v thực vật: cây vàng lá, rụng lá hoặc chết - SO2 làm thay đổi tính năng của VL: thay đổi màu sắc các loại VL đá, ăn mòn KL, giảm độ bền của vải lụa, … Xử lý ▪ Khử khí: SO2 + ½O2 + CaO => CaSO4 SO2 + ½O2 + CaCO3 => CaSO4 + CO2 Mn2+ (Fe2+) ▪ Làm axit: SO2 + ½O2 + H2O H2SO4 ▪ SX phân bón: SO2 + ½O2 + 2NH4OH => (NH4)2SO4 + H2O ▪ SX S: SO2 + C => S + CO2 2SO2 + CH4 => 2S + CO2 + H2O
  14. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Một số chất độc thường gặp ► Khí Cl và HCl: Có nhiều ở nhà máy hóa chất; đốt than, chất dẻo, nh/liệu rắn - Tác động đường hô hấp người và động vật => xanh xao, bệnh tật hay tử vong - Làm cây chậm , với Ccao => chết ► Khí NOx Hình thành do PUHH N2 với O2 trong khí quyển khi đốt cháy ở nhiệt độ > 1100 oC N2 + xO2 = 2NOx ▪ Khí NO: Ăn mòn KL, phai màu thuốc nhuộm vải Ít nguy hại người và đ/vật ▪ Khí NO2: màu nâu, có mùi ( 0,12ppm), (48 triệu tấn/năm) Nguy hiểm cho tim gan phổi, Ccao (100 ppm) chết sau vài phút. - Gây mưa axit, …
  15. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Một số chất độc thường gặp ► Khí H2S: Ko màu, mùi trứng thối Hình thành do phân hủy chất h/cơ, rau cỏ thối rữa; từ các vết nứt của núi lửa, cống rãnh và các hầm lò khai thác than. (80 triệu tấn/năm - mặt đất; 30 triệu tấn/năm - biển), SX CN thải ra ~ 3 triệu tấn/năm) Tác hại: - Đ/v người: Nhức đầu, mệt mỏi, Ccao gây hôn mê, tử vong - Đ/v thực vật: Rụng lá, giảm sinh trưởng ► Pb: ~150 nghề, 400 quy trình CN sử dụng: ắc quy, bột màu, hợp kim hàn, thủy tinh…. Xâm nhập cơ thể: hô hấp và tiêu hóa gây độc cho hệ thần kinh, rối loạn tiêu hóa, viêm da dày, viêm ruột, … 0,182 mg/l: súc vật chết sau 18 h Lượng Pb thải của HK hàn 50 triệu tấn/năm
  16. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Một số chất độc thường gặp ► Hg: là KL nặng,Tsôi = 357 oC, bay hơi to thường, nặng hơn KK 2 lần Có trong CN làm thuốc tẩy giun, lợi tiểu, diệt sâu nấm bệnh trong NN. Hơi Hg rất độc, 100 g/m3 KK đã gây tai nạn cho người và ĐV Vào cơ thể: cả 3 đường (hô hấp, tiêu hóa và da): rung tay chân, rung mi mắt, mất ngủ, giảm trí nhớ, rối loạn tiêu hóa, kinh nguyệt …. Thuộc loại nhiễm độc thần kinh. ► Chất độc da cam (2,3,7,8 tetrachlorodibenzo-p-dioxin (TCDD) _C4H4O2) Bảo quản gỗ, đốt rác chứa PVC, chất diệt cỏ… Vào cơ thể: cả 3 đường, nhiễm độc thần kinh, thế hệ sau. ► Hydro cacbon (HC): là TP cơ bản cuả khí tự nhiên, ko màu, ko mùi Sinh ra do nhiên liệu cháy không hoàn toàn (QT SX nhà máy lọc dầu, khai thác vận chuyển xăng dầu, rò rỉ đường ống dẫn khí đốt, … Khi bị nhiễm: mắt sưng tấy, ung thư, cây vàng úa và có thể bị chết.
  17. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Tác hại của hóa chất đối với cơ thể 1. Kích thích và bỏng da, mắt, đg hô hấp: axit, kiềm, thuốc trừ sâu… 2. Dị ứng da: nhựa epoxy, thuốc nhuộm hữu cơ, nhựa đường… Dị ứng đường hô hấp: toluen, formaldehyd… 3. Gây ngạt đơn thuần: < 17% O2, CO, CH4, C2H4…. Ngạt : HCN, H2S, nitrobenzen… 4. Gây mê, gây tê: etalnol, axeton, CS2, C2H2, xăng… 5. Tác hại hệ thần kinh, gan, thận: Pb, Hg, As, NaCN… 6. Ung thư: As, Hg, SP dầu mỏ ung thư da, benzen ung thư xương tủy 7. Quái thai, hư thai: Hg, chất độc màu da cam… 8. Bệnh phổi: bụi khoáng, bụi KL….
  18. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Phòng chống nhiễm độc  Cấp cứu: - Đưa ngay khỏi nơi độc hại - Nếu bị nhiễm độc da, mắt: giảm nồng độ chất độc bằng rửa nước sạch ... - Nếu bị nhiễm độc đường tiêu hóa: + tỉnh táo: gây nôn => thuốc giải độc => đường, sữa + ngất: tiêm trợ tim, hô hấp => cấp cứu - Tìm ng/nhân, tránh tái nhiễm  Kỹ thuật: - Cơ khí hóa, tự động hóa - Bọc kín th/bị gây độc - Tổ chức hợp lý q/trình SX - Phải có ít nhất 2 người - Kiện toàn công tác ATVSLĐ  Dụng cụ phòng hộ:  Y tế: Khám định kỳ - Mặt nạ, quần áo…. - Bồi dưỡng bằng hiện vật - Vệ sinh cá nhân - Đ/bảo nồng độ tối đa cho phép
  19. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho KK của TĐ đất nóng lên. Hiện tượng này xảy ra do bức xạ sóng ngắn của Mặt rời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; sau đó mặt đất hấp thụ nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thụ làm cho KK nóng lên. Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi H2O, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC. HẬU QUẢ CỦA HIỆU CÁCH KHẮC PHỤC ỨNG NHÀ KÍNH
  20. 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Tầng ozon Tầng ozon (O3) là một lớp sâu trong tầng bình lưu, bao quanh Trái đất, chứa một lượng lớn ozon. Lớp này che chắn toàn bộ Trái đất khỏi phần lớn các bức xạ cực tím có hại đến từ mặt trời. Thủng tầng ozon
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2