Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 6 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương
lượt xem 34
download
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường - Chương 6: Hấp phụ giới thiệu về hiện tượng hấp phụ, hấp phụ trong môi trường nước, chất hấp phụ, bản chất của chất bị hấp phụ trong môi trường nước, cơ chế hấp phụ, động học hấp phụ, các khái niệm cơ bản trong động lực hấp phụ. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên Môi trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 6 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương
- Mục tiêu TÊN MÔN HỌC: v Hiểu được cơ sở các quá trình hấp phụ. HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG v Vận dụng lựa chọn các qui trình xử lý chất thải bằng phương pháp hấp phụ. CHƯƠNG 6: HẤP PHỤ Giảng viên: ThS Lê Nguyễn Kim Cương LOGO ThS Nguyễn Văn Phương Chương 6: HẤP PHỤ 6.1. HIỆN TƯỢNG HẤP PHỤ Định nghĩa hấp phụ 6.1. HIỆN TƯỢNG HẤP PHỤ Hấp phụ là quá trình ngưng tụ các phân tử khí, hơi hoặc các phân tử, ion của chất tan lên bề mặt 6.2. HẤP PHỤ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC phân chia pha. 6.3. CHẤT HẤP PHỤ 6.4. BẢN CHẤT CỦA CHẤT BỊ HẤP PHỤ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 6.5. CƠ CHẾ HẤP PHỤ 6.6. ĐỘNG HỌC HẤP PHỤ 6.7. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐỘNG LỰC HẤP PHỤ 1
- 6.1. HIỆN TƯỢNG HẤP PHỤ Khái niệm: ØHấp phụ trong môi trường nước được hiểu là hiện tượng tăng nồng độ của một chất tan (chất bị hấp phụ) lên bề mặt một chất rắn (chất hấp phụ). ØChất đã bị hấp phụ chỉ tồn tại trên bề mặt chất rắn, không phân bố đều khắp trong toàn bộ thể tích chất hấp phụ nên nó còn được gọi là quá trình phân bố hai chiều. Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học Nhiệt hấp phụ Không lớn Khá lớn, từ 20 ÷ 50 kcal/mol. thường nhỏ hơn 10 kcal/mol. Nhiều lớp (đa lớp) Phân loại: Lượng chất bị hấp phụ Đơn lớp Tính chọn lọc Không có sự chọn lọc, đều có Tính chọn lọc cao, phụ thuộc vào • Hấp phụ vật lý tính chất hấp phụ lý học. tính chất bề mặt chất rắn và tính chất của chất bị hấp phụ. • Hấp phụ hóa học Sự phụ thuộc của Nhiệt độ tăng thì lượng chất Nhiệt độ cao nhiệt độ hấp phụ giảm • Trao đổi ion Tính chất các điểm Tương tác yếu Liên kết mạnh hấp phụ Năng lượng hoạt hóa Hấp phụ lý học tiến hành rất Hấp phụ hóa học tiến hành chậm chất hấp phụ nhanh và năng lượng hoạt và có năng lượng hoạt hóa khá lớn hóa bằng không. Tính thuận nghịch Thuận nghịch Không phải bao giờ cũng là quá trình thuận nghịch Trạng thái chất bị hấp Không thay đổi. Thay đổi hoàn toàn phụ 2
- HẤP PHỤ VẬT LÝ 6.1.1. Lực tĩnh điện 6.1.1. Lực tĩnh điện Theo Coulom hai điện tích trái dấu thì hút nhau và cùng dấu thì đẩy nhau. q1.q2 Et = k t . R2 6.1.2. Lực định hướng 6.1.3. Lực tán xạ : (lực London) 2 µ12 µ22 EL = − A Eđ = R6 3 k .T .R 6 3
- 6.2. HẤP PHỤ TRONG MÔI TRƯỜNG 6.1.4. Lực cảm ứng NƯỚC Tính chọn lọc của cặp tương tác phụ thuộc α1.µ + α 2 .µ 2 2 vào các yếu tố: Ec = 1 2 Ø Độ tan của chất bị hấp phụ trong nước, tính R6 ưa hoặc kị nước của chất hấp phụ. Ø Mức độ kỵ nước của các chất bị hấp phụ trong môi trường nước. Ø Bản chất hóa học. 6.3. CHẤT HẤP PHỤ v Lớp vỏ hydrat là yếu tố cản trở tương tác Khái niệm: tĩnh điện. Theo đó, có thể sắp xếp thứ tự về Chất hấp phụ là chất có bề khả năng hấp phụ: Li+ < Na+ < K+ < Rb+ < mặt xốp nhằm tạo Cs+ và Mg2+ < Ca2+ < Sr2+ < Ba2+; Cl- < Br- < điều kiện giữ các NO3- < I- < NCS-. phần vật chất bị hấp phụ v Khả năng hấp phụ của các ion có hóa trị Ví dụ: than hoạt tính, cao tốt hơn nhiều so với ion có hóa trị thấp: silicagel, nhôm oxit, K+
- 6.3. CHẤT HẤP PHỤ 6.3.1. Chế tạo chất hấp phụ Dựa trên các phương pháp: ØPhương pháp kết tụ ØPhương pháp ăn mòn ØKết tinh thủy nhiệt ØPhân hủy nhiệt. 6.3.2 Một số chất hấp phụ thường gặp 6.3.3. Silicagel Chất hấp phụ theo phương pháp hóa học a/ Phương pháp chế tạo: 1. Than hoạt tính: Thường được tinh chế nhờ phản ứng kết tủa SiO2 a/ Phương pháp chế tạo: từ dung dịch thuỷ tinh lỏng Loại trừ với nguyên liệu ban với acid đầu có chứa thành phần cacbon. b/ Tính chất: Tính chất phụ thuộc vào b/ Tính chất: nồng độ, độ pH, nhiệt độ. Thường có màu đen, tẩy màu c/ Công dụng: nước, dạng bột. Được sử dụng chủ yếu c/ Công dụng: hấp phụ nước có trong không khí( hút ẩm). Hấp phụ mạnh trong pha khí và trong pha lỏng 5
- 6.3.3. Silicagel Silicagel Silicagel là dạng hạt, có cấu trúc rỗng của Silica được Trong công nghiệp, điều chế bằng cách cho natri tổng hợp từ oxyt silic. Được phát minh tại đại học John silicat tác dụng với axit sunfuric: Hopkins, Baltimore, Bang Maryland, Hoa kỳ trong những Na2O.3SiO2 + H2SO4=3SiO2 + H2O + Na2SO4 năm 1920. Nó có độ rỗng cao khoảng 800m2/gam, cho kết quả tạo thành sol, rồi sol đông tụ lại thành gen, sau phép nó hút nước mạnh, và được dùng rộng rãi như chất hút ẩm. khi rửa, sấy khô và nung ta thu được silicagen. Xét về bản chất hóa học, là oxit silic hiđrat hoá ở trạng Đó là chất rắn có lỗ xốp nhỏ, dạng cục hoặc viên thái rắn vô định hình, có thành phần biến đổi, có thể biểu hình cầu tuỳ thuộc phương pháp tạo hạt khi điều chế, có diễn bởi công thức SiO2.nH2O; là sản phẩm của phản ứng loại trong suốt như thuỷ tinh, có loại đục. Độ xốp thay đa ngưng tụ axit silisic: đổi trong giới hạn 20 - 60%, đường kính lỗ xốp khoảng 3 nSi(OH)4 = SinO2n + 2nH2O - 10 nm, bề mặt riêng 200 - 800 m2/g. Hút nước mạnh và có khả năng hấp phụ chất khí Silicagel vĐược dùng làm chất hấp phụ để làm sạch dầu khoáng và nước, tách các rượu, axit amin, vitamin, chất kháng sinh, freon, vv. vCũng dùng làm chất mang xúc tác; chất hút ẩm, làm khô và chất hấp phụ (pha tĩnh) trong phân tích sắc kí. 6
- 6.3.4. Nhôm oxít 6.3.4. Nhôm oxit a/ Phương pháp chế tạo Nhôm oxit hình thành khi đốt nhôm kim loại Được hình thành khi đốt hoặc nung nhôm hydroxit hay các muối nhôm nhôm kim loại hoặc nung có gốc là các axit dễ bay hơi. muối nhôm có gốc là acid dễ bay hơi. b/ Tính chất: Không tan trong nước, tan trong acid đặc, màu trắng ngà. c/ Công dụng: Làm chất sấy khô khí, chất mang xúc tác, hấp phụ asen.v.v… 6.3.5. Zeolit 6.3.5. Zeolit a/ Phương pháp chế tạo: Zeolit là tên gọi một nhóm khoáng chất Do là vật liệu có sẵn alumosilicat cấu trúc tinh thể, thành phần hóa học trong thiên nhiên nên được chủ yếu gồm nhôm oxit và silic oxit sắp xếp theo sàng lọc sấy từ các quặng một trật tự nào đó và theo một tỷ lệ nhất định. mỏ. b/ Tính chất: Cấu trúc tinh thể, thành phần chủ yếu là nhôm oxit, silic oxit thường ở dạng bột hay dạng viên có chất kết dính. c/ Công dụng: thường được sử dụng trong công nghệ lọc dầu. 7
- 6.3.6. Sắt oxit 6.3.6. Sắt oxit Sắt (II) hydroxit, Fe(OH)2 là chất kết tủa a/ Phương pháp chế tạo: xốp dạng đám mây, màu xanh nhạt, để ngoài Được tạo ra từ quá trình khử không khí sẽ ngả sang màu vàng do bị oxy hóa sắt (III) oxit với hydro hay khí CO hoặc nung sắt (II) thành sắt (III) hydroxit. oxalat không có mặt của Sắt (III) hydroxit, màu vàng sẫm, cấu trúc oxi. vô định hình b/ Tính chất: Là dạng bột màu đen, ở nhiệt độ thấp dễ tan trong axit loãng. c/ Công dụng: Được dùng chung với cát thạch anh để hấp phụ kim loại nặng trong nước. 6.3.7. Chất hấp phụ vô cơ tự nhiên 6.3.8. Than bùn và sản phẩm biến tính a/ Thành phần: Trong tự nhiên tồn tại một số chất vô cơ có Là loại vật liệu chứa nhiều hỗn hợp diện tích bề mặt lớn có thể sử dụng làm chất hữu cơ tự nhiên. Ngoài thành phần hữu xúc tác và hấp phụ như silic oxit, nhôm oxit, cơ (55 – 60% C, 6% H, 33% O) còn có thành phần vô cơ (tro) là các oxit kim alumosilicat, khoáng sét… loại. Thành phần chính của than bùn là axit humic, axit fulvic, các axit trên có cấu trúc hóa học không cố định. b/ Tính chất: Than bùn là sản phẩm phân hủy thực vật có màu đen hoặc nâu sáng. Có tính cách nhiệt khi còn ẩm, và dễ cháy khi khô. c/ Công dụng: Có khả năng trao đổi ion phụ thuộc vào độ pH của môi trường. 8
- 6.4. BẢN CHẤT CỦA CHẤT BỊ HẤP PHỤ 6.3.9. Chất hấp phụ polymer TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC a/ Phương pháp chế tạo: 6.4.1. Tính chất axit – bazơ Được sản xuất qua phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng và đồng trùng ngưng Nước là một chất lưỡng tính axit – bazơ: b/ Tính chất: H2O + H2O ⇌ H3O+ + OH- Thường ở dạng cầu, không tan trong nước, có độ phân Tích số ion của nước Kw cực tuỳ vào bản chất vật liệu c/ Công dụng: [ ][ ] [ ][ ] K w = OH − . H 3O + = OH − . H + lg K = lg[H ] + lg[OH ] Có thể hấp phụ các chất bị hấp phụ không phân cực trong + − môi trường nước hay các chất phân cực trong dung môi khác. w pK = − lg K , pH = − lg[H ], pOH = − lg[OH ] w w + − pK w = pH + pOH Tại 250C, Kw = 1,008.1014 ứng với nước trung hòa pH = 7 6.4.1. Tính chất axit – bazơ Phụ thuộc pH môi trường. Để thể hiện cường đô axit,bazơ người ta thường sử dùng khái niệm độ phân ly đối với axit và bazơ yếu . - Khi nước là một bazơ: KA = [H ][A ] + − Độ phân ly (α) là mức độ điện ly của một chất và bằng tỷ số giữa (n) mol chất tan điện ly với tổng số (n0) mol chất tan HA + H2O ⇌ H3O+(H+) + A- [HA] - Khi nước là một axit: [HA][OH − ] Có thể tìm mối liên hệ giữa cường độ axit với độ phân ly của KB = [A ] [H ] = [A ] = α.c axit(bazơ) bằng: A- + H2O ⇌ HA + OH- − + − Xét phương trình phân ly của một chất phân ly yếu AB Ta có: [ ][ ] K A = H + . OH − / K B = K w / K B Cân bằng 9
- 6.4.2. Ion kim loại trong nước Hằng số điện li: Nếu α rất nhỏ thì 1- α ≈ 1 Sự hình thành lớp vỏ hydrat, với tương tác [ ][ ] = α .c Đối với axit : HA ↔ H + + A − , K = H . A + − 2 lưỡng cực của phân tử nước. A [HA] 1−α NaCl ⇔ Na + + Cl - Đối với bazơ: B + H + ↔ BH +, K B = BH[ + ] = α Khả năng tạo phức hydroxo hay oxo trong môi [B].[H + ] (1 − α 2 ).c trường nước theo pH. Al 3+ + H 2O ⇔ [Al(H 2O)6 ] 3+ Ta thường thấy hệ axit – bazơ liên hợp này trong công nghệ xử lí nước thải: H2CO3 – HCO3- - CO32-, H2SO4 – HSO4- - SO42-, H3PO4 – H2PO4- - HPO42- - PO43-…, axit [Al(H O) ] 2 6 3+ + OH- ⇔ [Al(H 2O)6 (OH )] 2+ hữu cơ dạng tích điện âm và trung hòa, bazơ trung hòa và .... dạng tích điện dương [Al(H2O)(OH )2 ]+ + OH- ⇔ Al(OH)3 6.4.3. Chất hoạt động bề mặt Chúng có cấu trúc khá đặc biệt: nhóm phân cực ưa nước và nhóm kỵ nước, cấu trúc không gian khá cồng kềnh mà điện tích (nếu có) thì lại thấp. Ø R- COOMe, R-OSO3Me, R-SO3Me khi tan trong nước sẽ phân ly ra ion kim loại và gốc mang điện âm. Ø Hợp chất này có chứa nitơ hóa trị +4 , tất cả các chất này khi phân li thành ion Cl- và ion dương tương ứng. 10
- -Chất hoạt động dạng trung tính: không có khả Cấu trúc năng phân ly. -Cấu trúc không gian cồng kềnh -Gồm hai phần: -Đặc trưng quan trọng của chất hoạt động bề mặt: Hydrocacbon kị nước Nhóm ưa nước độ tan trong nước (10-5-10-3) mol/l. (M:kim loại) -Nồng độ tan của chất hoạt động bề mặt đạt đến Phân loại một giá trị nào đó sẽ cụm lại tạo thành mixen. -Theo tính chất điện của -Chất hoạt hóa bề mặt ứng dụng rất nhiều trong phân cực: Ø Trung hòa đời sống hàng ngày. Ứng dụng phổ biến nhất là bột Ø Tích điện âm giặt, sơn, nhuộm … Ø Tích điện dương 6.4.4. Polyme trong môi trường nước 6.4.4. Polyme trong môi trường nước Ø Polyme âm chứa các nhóm chức carboxyl, Ø Polyme trung tính: polyvinyl alcohol, sulfonic: axit polyacrylic, polyacrylamide phụ thuộc pH. polyacrylamide, polyethylen glycol : Tính chất trợ keo tụ của loại polyme này kém 11
- 6.4.4. Polyme trong môi trường nước Ø Polyme dương phần lớn chứa nhóm amin bậc Giai đoạn 1. Bulk solution transport: Các chất trong 4, vừa có tính keo tụ và trợ keo tụ. dung dịch đươc vận chuyển đến lớp nước mỏng bao quanh bề mặt hạt rắn – quá trình này bao gồm: vận chuyển theo dòng và phân tán. Giai đoạn 2. Film diffusion transport: Các chất tập trung ở lớp nước mỏng này khuếch tán đến các khe rỗng trên bề mặt hạt rắn. (khuếch tán ngoài) Giai đoạn 3. Pore transport: Khuếch tán chất trong khe rỗng và dọc theo bề mặt khe rỗng. (khuếch tán trong) Giai đoạn 4. Adsorption: Các chất dính bám lên bề mặt khe rỗng của hạt rắn theo các cơ chế khác nhau. Chất bị hấp phụ Nồng độ của Nồng độ của chất 6.5. CƠ CHẾ HẤP PHỤ theo các lỗ rỗng chất hòa tan bị hấp phụ ko carbon và khuếch giảm dần theo thay đổi trong tán bề mặt, sau đó chiều dày của khối chất lỏng do 6.5.1. Hấp phụ các phân tử trung hòa được hấp phụ trên màng nước vận chuyển theo ØChất hấp phụ và chất bị hấp phụ đều là chất bề mặt carbon mỏng dòng khuếch tán không phân cực (than hoạt tính và hydrocarbon) thì hệ này có lực tương tác cao: Chất hữu cơ bị hấp phụ tốt. hấp phụ ØChất hấp phụ và chất bị hấp phụ đều có tính Vận chuyển phân cực cao thì khả năng hấp phụ sẽ tùy thuộc vào tính ưu thế tương đối giữa chúng và bằng khuếch tán lỗ rỗng quy định độ chọn lọc. Vận chuyển bằng khuếch tán bề mặt Than hoạt tính Màng nước Khối chất lỏng 12
- 6.5.2. Hấp phụ các chất phân ly yếu 6.5.3. Hấp phụ các chất vô cơ Đặc trưng về điện tích của các chất bị hấp Chủ yếu là sự hình thành các lớp điện tích phụ có bản chất là axit và bazơ yếu được thể hiện thông qua sự khác biệt về cường độ axit kép từ điện tích của bề mặt chất rắn và sự thay (pKA) và bazơ (pKB) ở điểm pH đang khảo sát. đổi nồng độ của các ion tan, dựa vào 4 mô hình Các chất hấp phụ là các axit, bazơ yếu sau: Gouy – Chapman – Stern – Graham. sẽ tồn tại ở hai trạng thái khác nhau: mang điện tích hay trung hòa, tỷ lệ nồng độ của hai dạng trên phụ thuộc vào pH của môi trường. 6.5.3. Hấp phụ các chất vô cơ 6.5.3. Hấp phụ các chất vô cơ Tiền đề của tất cả các mô hình trên của quá trình hấp phụ là kết quả của phản ứng giữa các ion tan và các tâm điện tích trên bề mặt chất rắn. 13
- 6.5.3. Hấp phụ các chất vô cơ Phương trình Poisson Boltzmann: e z .e.Ψ Đặc trưng của quá trình hấp phụ các chất ∇ 2Ψ = − ε ∑ z .c 1 10 . exp − 1 k .T vô cơ được thể hiện qua đặc trưng hút ion của các lớp điện tích. Mà đặc trưng cho lớp điện Ψ - điện thế d 2Ψ tích kép hay khuếch tán là các đại lượng: điện dx 2 ▽ - toán tử Laplace cho Ψ theo khoảng cách thế, mật độ, diện tích, trên bề mặt chất rắn và được xác định theo phương trình Poisson e - điện tích của điện tử Boltzmann: z1 - hóa trị e z .e.Ψ k - hằng số Boltzmann ∇ 2Ψ = − ε ∑ z .c 1 10 . exp − 1 k .T ε - hằng số điện môi x - khoảng cách tới bề mặt chất rắn 6.5.4. Hấp phụ polyme 6.6. ĐỘNG HỌC HẤP PHỤ Polyme trên bề mặt chất hấp phụ phụ 6.6.1. Quá trình chuyển khối thuộc vào bản chất polyme (độ dài, loại nhóm Chuyển khối là sự dịch chuyển của một thành chức, mật độ nhóm chức), nồng độ của nó phần vật chất trong hỗn hợp từ một vị trí này trong dung dịch, cặp tương tác giữa polyme với tới vị trí khác. dung môi và với chất hấp phụ. Có hai loại cơ chế chuyển khối chính là khuếch tán phân tử và khuếch tán dòng xoáy. Động học khống chế bởi khuếch tán phân tử. 14
- 6.6.2. Khuếch tán phân tử Fick đưa ra hai định luật khuếch tán: 6.6.2.1. Định luật khuếch tán Định luật 1 mô tả khuếch tán ở trạng thái Khuếch tán là hiện tượng san bằng nồng độ của ổn định. một chất trong một pha, các phân tử chuyển Định luật 2 mô tả ở trường hợp không ổn động từ nơi có nồng độ cao xuống vùng có định. nồng độ thấp. Cơ chế của khuếch tán phân tử là do chuyển động nhiệt, các phân tử chất khuếch tán chuyển động về mọi hướng với xác suất bằng nhau đối với từng phân tử. a. Định luật 1 b. Định luật 2 Quá trình khuếch tán qua một tiết diện là A, sự Trong trường hợp quá trình khuếch tán không chênh lệch nồng độ của chất khuếch tán là ổn định, nồng độ chất khuếch tán chẳng dc trên một khoảng là dx. Trong một thời gian những thay đổi theo vị trí mà còn theo cả thời dt lượng chất (mol) khuếch tán qua A là dn. gian thì phương trình mô tả khuếch tán có dạng: dn dc ∂c ∂ 2c = − D. A. = D. 2 dt dx ∂t x ∂x 15
- 6.6.2.2. Khuếch tán các chất khí 6.6.3. Chuyển khối trong hệ hấp phụ 6.6.2.2. Khuếch tán các chất khí trong chất rắn Tốc độ hấp phụ trong nước thường bị khống chế bởi: xốp Ø Các quá trình chuyển khối qua màng. 6.6.2.3. Khuếch tán trong nước Ø Chuyển khối trong hạt chất hấp phụ. Xem tài liệu Quá trình phụ thuộc vào: Ø Tính chất của chất hấp phụ, chất bị hấp phụ. Ø Điều kiện thủy động học trong hệ. Mô hình toán học mô tả động học hấp phụ dựa trên nguyên tắc: - Chuyển khối của một hệ cụ thể. - Sự bảo toàn chất của một hệ. 6.7. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG 6.8. GIẢI HẤP PHỤ ĐỘNG LỰC HẤP PHỤ Xem tài liệu Là quá trình ngược với hấp phụ, tách chất bị hấp phụ trên bề mặt chất rắn ra ngoài dung dịch. Giải hấp phụ dựa trên các nguyên tắc sử dụng các yếu tố bất lợi với hấp phụ 16
- Đối với hấp phụ vật lý để làm giảm 6.8.1. Phương pháp nhiệt khả năng hấp phụ Ø Giảm nồng độ chất bị hấp phụ ở dung dịch Phương pháp nhiệt được sử dụng cho Ø Tăng nhiệt độ làm lệch hệ số cân bằng trường hợp các chất bị hấp phụ dễ bay hơi hoặc sản phẩm phân hủy nhiệt của chúng có khả Ø Thay đổi pH của môi trường năng bay hơi – chủ yếu là các chất hữu cơ và Ø Sử dụng tác nhân là vi sinh vật. các chất hấp phụ phần lớn là than hoạt tính. 6.8.2. Phương pháp hóa lý 6.8.3. Phương pháp vi sinh v Có lợi là có thể thực hiện tại chỗ, ngay Tái sinh bằng phương pháp vi sinh được trong cột hấp phụ nên tiết kiệm được thời gian, định nghĩa là tái tạo khả năng hấp phụ của một công tháo dỡ, vận chuyển, không vỡ vụn chất chất hấp phụ nhờ vi sinh vật hấp phụ nên không phải bổ sung thêm cho lần nạp lại sau đó. v Có thể thực hiện : chiết với dung môi, sử dụng phản ứng oxy hóa khử, áp đặt các điều kiện làm dịch chuyển cân bằng và các điều kiện phản ứng cụ thể. 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
80 p | 258 | 75
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Ts. Đặng Kim Triết
189 p | 206 | 55
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 5 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương
0 p | 239 | 49
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 1 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương
7 p | 227 | 44
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 5: Kỹ thuật điện hóa sản xuất xút - clo
15 p | 229 | 42
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 2 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương
0 p | 164 | 30
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 8 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương
5 p | 138 | 28
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 7 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương
11 p | 129 | 27
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 3 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương
0 p | 137 | 23
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 4 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương
0 p | 136 | 23
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 11: Kỹ thuật sản xuất một số hợp chất cao phân tử
25 p | 170 | 18
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 10: Kỹ thuật tổng hợp một số chất hữu cơ
24 p | 127 | 15
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 1: Khái niệm về công nghệ hóa
9 p | 119 | 12
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 2: Nguyên liệu, nước và năng lượng trong công nghiệp hóa chất
7 p | 185 | 11
-
Bài giảng Hóa học môi trường không khí - Chương 0: Giới thiệu môn học (TS. Nguyễn Nhật Huy)
10 p | 41 | 5
-
Bài giảng Hoá học trong kỹ thuật và khoa học môi trường: Chương 1.1 - TS. Võ Nguyễn Xuân Quế
21 p | 7 | 4
-
Bài giảng Địa kỹ thuật 1: Chương 2 - TS. Kiều Lê Thuỷ Chung
14 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn